IV. Ph−ơng pháp điện á p2 nút
Chương 3 KHÁI NIỆM VỀ MÁY ĐIỆN
Mục tiờu:
- Mạch từ.
- Phương phỏp nghiờn cứu mỏy điện.
Đ3-1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1. Định nghĩạ
Mỏy điện là thiết bị điện từ, cú nguyờn lý làm việc theo định luật cảm ứng điện từ.
Về cơ bản mỏy điện chỉ cú mạch từ và mạch điện, chỳng cú nhiệm vụ biến đổi hoặc truyền tải năng lượng.
2. Phõn loại mỏy điện.
Theo nguyờn lý biến đổi năng lượng mỏy điện cú 2 loạị
- Mỏy điện tĩnh. Loại này thường để biến đổi cỏc thụng số của dũng điện như mỏy biến ỏp, mỏy biến tần...
- Mỏy điện cú phần động. Loại này thường để biến đổi năng lượng. - Cỏc mỏy điện làm việc theo nguyờn tắc cảm ứng điện từ và lực điện từ. - Mỏy điện cú tớnh chất thuận nghịch.
Sơđồ phõn loại mỏy điện
Mỏy điện
Mỏy điện tĩnh MĐ quay
Mỏy BA
M.xoay chiều M.một chiều Mỏy ĐB
Mỏy KĐB
ĐC
Đ3-2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ CƠ BẢN ỨNG DỤNG CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN ỨNG DỤNG CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN
Cỏc mỏy điện làm việc dựa vào 2 định luật cảm ứng và lực điện từ.
1. Định luật cảm ứng điện từ.
+ Trường hợp 1: Khi cú từ thụng biến thiờn trong 1 cuộn dõy thỡ trong cuộn dõy xuất hiện sđđ cảm ứng: e = - WΦ’= - W
dt dΦ
. Chiều của dũng điện cảm ứng được xỏc định theo định luật Len-Xơ.
+ Khi thanh dẫn chuyển động với vận tốc v và vuụng gúc với mặt phẳng được xỏc định bằng Br
và vr thỡ: e = Blvsinα
Trong đú α là gúc giữa vộc tơ B và vộc tơ v. Khi α = 90o thỡ e = Blv. Chiều của sức điện được xỏc định theo qui tắc bàn tay phảị