Tạo nên nét riêng trong phong cách của một nhà văn miền núi viết

Một phần của tài liệu Luận văn: CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY doc (Trang 117 - 132)

7. CẤU TRÖC LUẬN VĂN

3.3.3.Tạo nên nét riêng trong phong cách của một nhà văn miền núi viết

viết về miền núi

Có thể nói rằng, việc đi sâu tìm hiểu nét đẹp của nền văn hóa dân tộc luôn là mảnh đất dạt dào, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn, nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thơ. Bằng tài năng của mình, mỗi nhà văn, nhà thơ lại có cách phản ánh đời sống riêng và mang tới cho ngƣời đọc những cái nhìn mới mẻ về mảnh đất và con ngƣời miền núi. Nông Viết Toại cũng nhƣ những nhà văn, nhà thơ khác yêu mến cuộc sống của núi rừng, ông đã dành trọn tâm huyết của mình để viết miền núi bằng những cách riêng bình dị và gần gũi.

Nông Viết Toại hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ, cũng nhƣ rất am hiểu văn học truyền thống, cho nên việc kết hợp hai mặt này trong thơ ông thể hiện tƣơng đối rõ. Ít nhà văn dân tộc nào lại vận dụng tiếng nói của quần chúng trong văn xuôi thành công nhƣ Nông Viết Toại.

Qua tìm hiểu những câu hỏi trong các truyện ngắn của Nông Viết Toại ta thấy: Ngôn ngữ của ông mộc mạc giản dị, giàu hình ảnh. Điều dễ nhận ra là lời văn của Nông Viết Toại gần gũi với cách cảm, cách nghĩ, cách nói năng hàng ngày của đồng bào, vừa chân thật, dí dỏm vừa thẳng thắn lại thận trọng.

Ta thấy rõ điều này qua những câu hỏi nhƣ:“Pựt Lẹm pốc fà nòn chang sluổn

bấu chắc cạ tẻ lẳc chẳn khua lụ khổm khỏ?” (Pựt Lem đang đắp chăn nằm

trong buồng, không biết đang nín cƣời hay khóc). Hay “Thâng mảu thây như

cần hâu mà tức thây, chỏi phưa?” (Đến mùa lấy ai đẽo cày, đóng bừa?)

“Thâng nảu tan tắp, cầu mà hưa ham pựn, bec pè?” (Đến mùa gặt hái ai giúp mình khiêng loỏng vác ván đạp lúa?

Với những nhân vật khác nhau hay với những chủ đề khác nhau,ông lại có những cách viết khác nhau. Viết về những ngƣời dân miền núi trong cuộc đấu tranh với những tàn dƣ, hủ tục lạc hậu của chế độ cũ để đến với chủ nghĩa xã hội, đến với những chân trời nhân ái thì nhà văn lại có sự quan tâm đặc biệt hơn. Ông không đả kích những hủ tục lạc hậu ở vùng ngƣời Tày làm mê muội biết bao con ngƣời nhẹ dạ, cả tin, mà ông lại viết thành thực những sự việc ông đƣợc chứng kiến để ngƣời đọc cùng đƣợc đồng hành với những nghi lễ hủ tục ấy, đƣợc thấy những sự mất mát của ngƣời dân và cùng đƣợc hả hê buông tiếng cƣời nhẹ nhõm sau mỗi câu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

truyện. Tiếng cƣời đó còn ẩn chứa biết bao tình cảm của nhà văn. Dù là những ngƣời dân thƣờng hay những ngƣời cán bộ thì nhà văn vẫn luôn dành cho họ ngàn lời tâm tình, trân trọng và cảm thông. Với những nét riêng ấy, ngƣời đọc không chỉ nhận ra qua việc nhà văn lựa chọn đề tài sáng tác mà ngƣời đọc còn dễ dàng nhận ra bút lực độc đáo của nhà văn trong việc lựa chọn ngôn từ mà cụ thể trong truyện ngắn của Nông Viết Toại thì đó là cách sử dụng câu hỏi. Mỗi loại nhân vật nhà văn lại phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc của mình để sáng tạo nên những cá tính riêng góp phần khắc họa nên gƣơng mặt bình dị, hiền hoà của ngƣời dân miền núi.

Tìm hiểu tác phẩm của Nông Viết Toại, ta hiểu thêm hƣơng vị của mảnh đất ngƣời Tày. Có thể nói, cùng song hành trên con đƣờng hoạt động cách mạng của cả nƣớc, những nhà văn nhƣ Nông Viết Toại đã tạc khắc vào dòng văn học của dân tộc hỉnh ảnh chân thực của những ngƣời dân miền núi. Việc tìm hiểu cách sử dụng câu hỏi trong truyện ngắn tiếng Tày của Nông Viết chính là một trong những con đƣờng để đi vào khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn, để hiểu hơn tính cách của những con ngƣời nơi đây. Gƣơng mặt của ngƣời dân miền núi đƣợc khắc họa dƣới nhiều góc nhìn của nhà văn qua những câu hỏi đã mang tới nét đặc sắc riêng của nhà văn miền núi Nông Viết Toại.

Tóm lại, có thể thấy nét nổi bật trong phong cách ngôn ngữ của Nông Viết Toại, xét từ phía câu hỏi trong tác phẩm là:

- Những câu hỏi, cách hỏi mộc mạc, đơn giản ân nghĩa của các nhân vật chính diện; những câu hỏi oái oăm, đe dọa, lấc xấc...của các nhân vật phản diện, những tình huống giao tiếp với những mục đích khác nhau của ngƣời hỏi. Câu hỏi phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống mà nhà văn sống.

- Hình thức câu hỏi đa dạng, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về tiếng Tày, đặc biệt về lời ăn tiếng nói của những ngƣời dân bình thƣờng ở thôn bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TIỂU KẾT

Nông Viết Toại là nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của dân tộc Tày. Văn thơ ông thể hiện đậm nét đặc trƣng ngôn ngữ của ngƣời Tày. Nghiên cứu câu hỏi trong các truyện ngắn của ông góp phần hiểu rõ hơn về một số khía cạnh của ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Tày. Có thể nhận xét: Các câu hỏi trong truyện ngắn Nông Viết Toại đƣợc sử dụng trong nhiều chủ đề khác nhau, ở các nhân vật khác nhau và có thể là của chính tác giả với nội dung cơ bản là viết về cuộc sống của những ngƣời dân miền núi, nổi bật nhất là hình ảnh của ngƣời chiến sĩ cộng sản.

Xét về mặt hình thức, câu hỏi trong các truyện ngắn của Nông Viết Toại đƣợc cấu tạo nhờ bốn cách chính là: câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ nghi vấn chuyên biệt (đây là loại câu hỏi có số lƣợng lớn nhất); câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ biểu thị tình thái; câu hỏi cấu tạo nhờ các từ ngữ phủ định và câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ các từ ngữ chỉ sự lựa chọn. Ngoài ra còn có một số ít câu hỏi đƣợc tạo ra chỉ nhờ ngữ điệu.

Về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng, câu hỏi trong truyện ngắn Nông Viết Toại thuộc hai bình diện lớn. Đó là: câu hỏi xét theo hoạt động giao tiếp, và câu hỏi xét theo hành vi ngôn ngữ. Theo hoạt động giao tiếp các câu hỏi trong truyện ngắn Nông Viết Toại đƣợc chia làm 3 loại: câu hỏi trong lời đối thoại của nhân vật (49 câu, chiếm 48%), câu hỏi trong suy nghĩ nội tâm của nhân vật (35câu, chiếm 34%), câu hỏi trong lời kể chuyện của tác giả (18 câu, chiếm 18%). Theo hành vi ngôn ngữ có: câu hỏi thực hiện hành vi ngôn ngữ ở lời trực tiếp, câu hỏi thực hiện hành vi ngôn ngữ ở lời gián tiếp. Số lƣợng các câu hỏi không để hỏi nhiều hơn so với các câu hỏi để hỏi. Sở dĩ nhƣ vậy là do chủ đề của các truyện ngắn Nông Viết Toại thƣờng không phải là những vấn đề thời sự, bất ngờ. Đó là những chuyện đời thƣờng, gần gũi lặp đi lặp lại xung quanh cuộc sống của đồng bào. Những câu chuyện ông kể không phải gay cấn, quyết liệt, mà thƣuờng đi vào những xung đột nội tâm. Mục đích chính của các cuộc trao đổi, trò truyện là hƣớng tới sự chia sẻ và cảm thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

1. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, hỏi là một dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến, một thành tố tham gia thƣờng xuyên vào các cấu trúc hội thoại. Mặt khác, nhờ sự tác động của ngữ cảnh và thông qua những sự chuyển hóa khác nhau mà câu hỏi có thể thực hiện nhiều chức năng giao tiếp, những hành vi tại lời rất đa dạng. Nghiên cứu về câu hỏi trong tiếng Tày là một việc làm cần thiết góp phần vào việc miêu tả các dạng lời nói trong hội thoại, sự hình thành những kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, đồng thời còn giúp chúng ta thấy đƣợc những nét đặc sắc trong văn hóa giao tiếp cũng nhƣ trong ngôn ngữ của ngƣời Tày.

2. Xét về mặt hình thức, trong tiếng Tày câu hỏi đích thực và câu hỏi không đích thực không khác nhau, đều đƣợc cấu tạo bởi các phƣơng tiện chính là: dùng các từ ngữ nghi vấn, dùng từ phủ định, dùng các từ ngữ biểu thị tình thái ở cuối câu và lặp lại từ ngữ chỉ tiêu điểm hỏi với từ phủ định

bấu/mí (không), xằng/bắn (chƣa) ở sau, hoặc những từ chỉ sự lựa chọn nhƣ rụ

(hay), rụ cạ (hay là) xen vào giữa. Điểm khác biệt giữa hai loại câu hỏi này là ở cách sử dụng trong giao tiếp. Câu hỏi đích thực là câu hỏi đƣợc sử dụng đúng với đích ở lời, còn câu hỏi không đích thực là câu hỏi không đƣợc sử dụng đúng với đích ở lời. Trong giao tiếp của ngƣời Tày, câu hỏi đƣợc dùng gián tiếp có số lƣợng nhiều hơn các câu hỏi đƣợc dùng trực tiếp.

3. Nông Viết Toại là một trong những nhà văn ngƣời Tày đầu tiên có công khai khẩn với hình thức các truyện ngắn phản ánh cuộc sống của dân tộc Tày bằng tiếng mẹ đẻ của ông. Các sáng tác của Nông Viết Toại mang đặc trƣng dân tộc rõ nét. Lời văn của Nông Viết Toại gần gũi với cách cảm, cách nghĩ, cách nói năng hàng ngày của đồng bào. Tìm hiểu tác phẩm của Nông Viết Toại, ta hiểu thêm một phần cuộc sống với những số phận những tâm trạng khác nhau trên mảnh đất ngƣời Tày. Có thể nói, cùng song hành trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

con đƣờng hoạt động cách mạng của cả nƣớc, những nhà văn nhƣ Nông Viết Toại đã tạc khắc vào dòng văn học của dân tộc Tày hình ảnh của những ngƣời dân miền núi. Việc tìm hiểu cách sử dụng câu hỏi trong truyện ngắn tiếng Tày của Nông Viết chính là một trong những con đƣờng để đi vào khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn, để hiểu hơn tính cách của những con ngƣời nơi đây. Gƣơng mặt của ngƣời dân miền núi đƣợc khắc họa dƣới nhiều góc nhìn của nhà văn và một phần qua những câu hỏi, đã mang tới nét riêng của nhà văn miền núi Nông Viết Toại.

4. Nghiên cứu về tiếng Tày nói chung và câu hỏi tiếng Tày nói riêng chắc chắn còn không ít những vẫn đề cần quan tâm và tìm hiểu sâu sắc hơn nữa. Chẳng hạn đó là: Các kiểu câu theo mục đích phát ngôn (ngoài câu hỏi) có những đặc điểm gì; Câu hỏi tiếng Tày trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, với những ngƣời nói thuộc vai giao tiếp, thuộc vị thế xã hội khác nhau, ý đồ giao tiếp khác nhau; Cách sử dụng câu hỏi tiếng Tày của các tác giả khác (ngoài Nông Viết Toại) và trong các thể loại văn học khác nhau (ngoài truyện ngắn)...Tác giả luận văn này rất mong đƣợc có cơ hội và điều kiện những vấn đề phức tạp và cũng rất thú vị này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban (1992), Bàn về quan hệ chủ vị và quan hệ phần đề -

phầnthuyết, Ngôn ngữ số 4, H.

2. Diệp Quan Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb GD, H.

3. Diệp Quan Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt(tập 1+2), Nxb GD, H.

4. Diệp Quan Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thíchmột số yếu tố có mặt trong câu - phát ngôn, Ngôn ngữ số 7, H.

5. Gillan Brown và Goerge (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQG HN, H.

6. Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ (1992), Giáo trình Việt ngữ (tập 1),

Nxb GD, H.

7. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, H.

8. Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hình thức và ngữ nghĩa học hoạt

động, Ngôn ngữ số 3, H.

9. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) - ngữ dụng

học, Nxb GD, H.

10. Lê Sao Chi (2004), Hành vi hỏi của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngôn ngữ, H.

11. Nông Thị Kim Cúc (2000), Bƣớc đầu tìm hiểu tiểu từ tình thái tiếng Tày, luận văn tôt nghiệp đại học, TN.

12. Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb GD, H.

13. Lê Đông (1985), Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Ngôn ngữ số

phụ, H.

14. Lê Đông (1993), Một vài khía cạnh ngữ dụng có thể góp phần nghiên

cứu xung quanh cấu trúc đề thuyết, Ngôn ngữ số 1, H.

15. Lê Đông (1994), Vai trò của tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

16. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chính danh, luận án

PTS khoa học Ngữ văn, H.

17. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐHQG HN, H. 18. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H.

19. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG HN, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000). Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb GD, H.

21. Nguyễn Văn Hiệu (1999), Một số kiểu cấu trúc cơ bản trong tiếng Mông, kỉ yếu hội thảo ngữ học trẻ, H.

22. Nguyễn Chí Hòa (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và trả lời trong

sựtương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Ngôn ngữ số 1, H.

23. Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người

vùngbiên giới phía bắc Việt Nam, Nxb VHDT, H.

24. Lã Văn Lô và Hà Văn Thƣ (1974), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb văn hóa, H.

25. Hoàng Văn Ma và Lục Văn Pảo (2005), Từ điển Việt - Tày - Nùng,

Nxb Từ điển bách khoa, H.

26. Hoàng Văn Ma và Lục Văn Pảo (2005), Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb

TĐBK, H.

27. Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí (1975), Ngữ pháp tiếng Tày Nùng, Nxb khoa học xã hội, H.

28. Hoàng Văn Ma, Hoàng Văn Sán, Mông Ký Slay (2002), Sách học

tiếngTày - Nùng, Nxb VHDT, H..

29. Maskalskaja. O. I (1996), Ngữ pháp văn bản (bản dịch Trần Ngọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu

dùng để hỏi, Những vấn đề ngôn ngữ học- kỉ yếu hội nghị khoa học, Viện Ngôn ngữ, H.

31. Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam, Viện dân

tộc học, H.

32. Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa của lời, Ngôn ngữ số 3,4, H..

33. Hoàng Phê (1982), Tiền giả định và hàm ngôn trong ngữ nghĩa của

ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 2, H..

34. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học

và Trung học chuyên nghiệp, H.

35. Nguyễn Phú Phong (1994), Vô định, nghi vấn và phủ định, Ngôn ngữ

số 2, H.

36. Mai Thị Kiều Phƣợng (2004), Từ xưng hô và cách xưng hô trong câu

hỏimua bán bằng tiếng Việt, Ngôn ngữ số 6, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Mai Thị Kiều Phƣợng (2005), Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra nghĩa

hàm ngôncủa hoạt động hỏi trong hội thoại mua - bán bằng tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2, H.

38. Nguyễn Đăng Sửu, Một vài đặc điểm chung của câu nghi vấn (qua

ngôn liệu một số ngôn ngữ). Kỉ yếu hội thảo ngữ học trẻ, H.

39. Nguyễn Đăng Sửu (2002), Câu hỏi tiếng Anh trong sự đối chiếu với

tiếng Việt, luận án TS ngữ văn, H.

40. Phùng Thị Thanh (2000), Phát ngôn hỏi trong hội thoại dạy học ở trườngPTTH (qua giờ giảng văn và tiếng Việt), luận văn thạc sĩ, H.

41. Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn ngữ gián

tiếp của một số kiểu câu trúc nghi vấn, Ngôn ngữ số 2, H.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

43. Bùi Minh Toán (1996), Từ loại tiếng Việt: Khả năng thực hiện hành

vi hỏi, Ngôn ngữ số 2, H.

44. Tạ Văn Thông (1986), Cách tổ chức câu hỏi trong tiếng Kơ Ho, in

trong Những vấn đề ngôn ngữ Phƣơng Đông, Viện Ngôn ngữ học. H.

45. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb chính

Một phần của tài liệu Luận văn: CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY doc (Trang 117 - 132)