Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Shell Việt Nam trên thị trường hóa chất Polyols ở Việt Nam pot (Trang 85)

5 1.2 Chất lượng phục vụ/sự thành thạo của

3.4.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực

Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực trong lĩnh vực dầu khí và hĩa dầu. Hiện nay, ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Đại học Bách Khoa và Đại học Khoa Học Tự Nhiên cĩ ngành hĩa dầu và hĩa hữu cơ nhưng chỉ ở mức độ cơ bản và tổng hợp. Các sinh viên ra trường, khi đi làm đều phải được các cơng ty cử đi đào tạo chuyên sâu trong và ngồi nước. Chi phí đào tạo nhiều khi cao hơn chi phí cho 4,5 năm học ở bậc đại học. Sinh viên mất nhiều thời gian đến lớp nhưng lượng kiến thức cần thiết thì chưa đủ để làm việc. Muốn thu hút đầu tư, chính phủ cũng cần quan tâm đến vấn đề nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần cải cách các chương trình học để sinh viên cĩ thể học chuyên sâu hơn nữa những mơn chuyên ngành và các mơn học cần sát với thực tế hơn. Ngồi ra, phương pháp giáo dục cũng nên cải cách theo hướng để sinh viên tự nghiên cứu và thảo luận. Từ đĩ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực này và cho cả nước.

3.4.2.2. Xây dựng hiệp hội các nhà sản xuất mút:

Mục đích của việc xây dựng hiệp hội các nhà sản xuất mút là tránh tình trạng bán phá giá, cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Hiệp hội cĩ thể giúp các doanh nghiệp tìm kiếm đầu ra cho các sản phẩm mút, đẩy mạnh xuất khẩu, v.v…. Ngồi ra, các doanh nghiệp trong hiệp hội cĩ thể hỗ trợ nhau về mặt kỹ thuật. Từ đĩ, các cơng ty kinh doanh hĩa chất như SCV cũng cĩ đầu ra ổn định; cơng tác tổ chức giới thiệu sản phẩm, cơng nghệ mới cho các khách hàng cũng đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí bởi vì chỉ cần giới thiệu cho hiệp hội thay vì cho từng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Shell Việt Nam trên thị trường hóa chất Polyols ở Việt Nam pot (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)