ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY SHELL VIỆT NAM VỀ NGAØNH HAØNG POLYOLS

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Shell Việt Nam trên thị trường hóa chất Polyols ở Việt Nam pot (Trang 61 - 64)

POLYOL SỞ VIỆT NAM

2.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY SHELL VIỆT NAM VỀ NGAØNH HAØNG POLYOLS

NAM VỀ NGAØNH HAØNG POLYOLS

Qua việc khảo sát ý kiến, đánh giá của khách hàng về sản phẩm và các dịch vụ của SCV, phần lớn các khách hàng đều hài lịng và đánh giá Shell cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác nhưng thị phần của SCV trên thị trường Việt Nam lại thấp hơn. Để đạt được kết quả này, SCV cũng cĩ những điểm mạnh, điểm yếu nhất định. Trong khuơn khổ luận văn cĩ hạn, tác giả khơng thể phân tích hết các yếu tố bên trong và bên ngồi mà chỉ đánh giá tổng quát qua phân tích SWOT sau đây:

Điểm mạnh (S):

- S1: Sản phẩm cĩ chất lượng cao, khách hàng tin cậy và đánh giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác.

- S2: Khả năng cung cấp cho thị trường liên tục, khơng bị gián đoạn do lợi thế về việc thuê tàu vận chuyển hàng từ Singapore về Việt Nam.

- S3: Đang tiến hành nghiên cứu và đổi mới sản phẩm nhằm nâng cao các giá trị gia tăng cung cấp cho khách hàng.

- S4: Năng lực tài chính dồi dào, khơng cĩ nợ quá hạn nhà cung cấp hay nợ vay ngân hàng. Sẵn sàng đầu tư mới hay mở rộng sản xuất.

- S5: Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tác phong chuyên nghiệp được đào tạo và huấn luyện trong và ngồi nước.

- S6: Các quy trình hoạt động rõ ràng, chi tiết cho từng nghiệp vụ cụ thể, hệ thống hĩa các quy trình nhằm tiết kiệm thời gian làm việc của nhân viên.

- S7: Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản, đưa ra những quyết định kinh doanh nhanh chĩng và chính xác.

- S8: Áp dụng hệ thống quản lý thơng tin, dữ liệu tiên tiến qua việc vận dụng hệ thống GSAP trong việc quản lý mọi hoạt động của cơng ty, giúp SCV tiết kiệm

Điểm yếu (W):

- W1: Cạnh tranh rất yếu ở thị trường miền Bắc do thiếu cơ sở vật chất và nhân sự. Khơng cĩ hệ thống phân phối, đại lý ở các trung tâm kinh tế lớn. - W2: Khơng cĩ phịng Marketing, chỉ cĩ một nhân viên phụ trách bán hàng trong cả nước. - W3: Mơ hình hoạt động đã hạn chế số lượng khách hàng, làm giảm doanh số bán hàng.

- W4: SCV phải thực hiện nghiêm các quy định của Tập đồn về vấn đề an tồn, về cung cấp hạn mức tín dụng và thời hạn thanh tốn cho khách hàng. Những quy định này đơi khi cản trở khách hàng kinh doanh với SCV.

- W5: Chỉ cung cấp một loại xe bồn 20.000 lít. Khơng linh hoạt trong việc giao hàng lẻ cho khách hàng. W6: Chưa khai thác triệt để những dịch vụ cũng như những quy trình hoạt động để làm thỏa mãn khách hàng nhiều hơn. Cụ thể là chỉ giới thiệu những cơng cụ hiện đại cho khách hàng như Customer Lounge, gọi SGS Singapore để yêu cầu fax bảng MSDS … nhưng khơng theo

được chi phí quản lý và nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc kinh doanh. Điều quan trọng hơn nữa là hệ thống GSAP vận hành và quản lý kinh doanh của Shell tồn cầu.

- S9: Lắng nghe và phản hồi các khiếu nại của khách hàng; tìm ra nguyên nhân và khắc phục những sai sĩt đồng thời đưa ra các biện pháp phịng ngừa để hồn thiện.

dõi là khách hàng cĩ sử dụng những cơng cụ này hay khơng và mức độ sử dụng như thế nào nếu cĩ.

Cơ hội (O):

- O1: Bộ phận nghiên cứu và phát triển của Tập đồn khơng ngừng việc nghiên cứu những tính chất ưu việt của sản phẩm để cải tiến sản phẩm và tạo ra dịng sản phẩm mới.

- O2: Chất lượng sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh kém và khơng ổn định như của SCV.

- O3: Do tính chất các đối thủ hiện tại (trừ BASF) là cơng ty thương mại nên khả năng cung cấp trên thị trường cịn phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ với đối tác.

- O4: Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và ổn định, đời sống người dân được cải thiện. Dự báo nhu cầu về hố chất Polyols ngày càng tăng.

- O5: Việt Nam gia nhập WTO, cơ hội kinh doanh mở ra cho các nhà đầu tư, đặc

Nguy cơ (T):

- T1: Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào tháng 11/2006, nhiều cơ hội mở ra cho các nhà đầu tư trong đĩ cĩ các nhà sản xuất hĩa chất Polyols muốn thâm nhập vào thị trường. SCV sẽ cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.

- T2: BASF là tập đồn hĩa chất đứng đầu thế giới sắp xây dựng nhà máy tại Việt Nam với quy mơ tương đương nhà máy của Shell Việt Nam. Hiện nay, BASF nhập hàng dạng phuy từ Singapore để cung cấp trên thị trường, khơng cung cấp ở dạng hàng bồn. Nếu xây dựng nhà máy tại Việt Nam, BASF sẽ là đối thủ đáng ngại nhất của SCV.

biệt là các tập đồn sản xuất xe máy và ơ tơ giúp SCV cĩ cơ hội tiếp cận những khách hàng tiềm năng. Mặt khác, SCV cĩ cơ hội phát triển phân khúc thị trường mới là cung cấp Polyols cho các ứng dụng về CASE, mút ứng mà hiện tại SCV đã bỏ qua phân khúc này.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Shell Việt Nam trên thị trường hóa chất Polyols ở Việt Nam pot (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)