2 Quan hệ về không gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia cá tiền phục vụ cho quản lý và bảo tồn (Trang 84 - 87)

- Hàm l−ợng Na+

3.4. 2 Quan hệ về không gian

Đặc điểm vùng c− trú của bò tót - Diện tích vùng c− trú

Diện tích c− trú của bò tót thay đổi theo mùa. Vào mùa m−a chủ yếu ở các rừng thứ sinh hỗn giao gỗ tre hoặc tre nứa thuần loài do có sẵn nguồn thức ăn và n−ớc uống ở mọi nơi trong rừng. Vào mùa khô, bò tót th−ờng tập trung ở các cánh đồng cỏ bằng phẳng hoặc có cây nhỏ, xen kẽ với tre, nứa hoặc ở các thung lũng, ven bàu có nhiều loại cỏ nh− cỏ tranh, cỏ sữa, hoặc các rừng cây bụi, các khu rừng có các loài cây gỗ th−a, thuận tiện đ−ờng di chuyển.

Trong phạm vi VQG Cát Tiên, diện tích c− trú của bò tót là 620,29 km2, chiếm 86,93% diện tích của VQG Cát Tiên. Trong đó, c− trú th−ờng xuyên là 238,88 km2 (33,48%); ít c− trú là 381,40 km2 (53,46%); không c− trú là 93,21 km2 (13,06%) (xem bảng 3.22, bản đồ 3.3).

Bảng 3.22 - Diện tích vùng c− trú của loài bò tót ở VQG Cát Tiên Khu vực Tổng cộng (ha) Rừng th−ờng xanh Rừng bán th−ờng xanh Rừng hỗn giao gỗ lồ ô Rừng tre nứa Trảng cỏ Ven rừng Rừng trồng Nam Cát Tiên 39.627 Th/xuyên c− trú 17.016,50 754,70 3.448,30 5.104,90 3.052,50 3.585,70 820,40 250 ít c− trú 22.610,50 6.625,40 5.316,20 6.783,20 3.395 490,70 Không c− trú Cát Lộc 27.530 Th/xuyên c− trú 6.479 306,20 773,20 2.210 3.189,6 ít c− trú 11.730 415,70 2.450,30 2.714,60 6.149,40 Không c− trú 9.321 697,80 3.875 697 4.624,10 124,90 Tây Cát tiên 4.193 Th/xuyên c− trú 393 302,50 12 78,50 ít c− trú 3.800 72,50 3.717,50 10 Không c− trú Tổng cộng 71.350 8.102 15.863 17.582,20 24.430,60 3.607,70 1.389,60 374,90

Diện tích th−ờng xuyên và ít c− trú của bò tót chiếm toàn bộ diện tích khu Nam Cát Tiên. Diện tích th−ờng xuyên c− trú ở các khu vực ven bàu n−ớc ở khu trung tâm nh− bàu Sấu, bàu Cá, bàu Chim và các bàu lân cận và các bàu ở phía bắc của VQG Cát Tiên nh− Đà Cộ, Đà Lắc, Đắc Lua, một phần diện tích trảng cỏ phía Nam nh− Núi T−ợng, các rừng tre lồ ô ở Núi T−ợng, Sa Mách, Suối Ràng.

Diện tích ít c− trú ở những nơi có tỷ lệ đá lộ đầu cao và nơi không có nguồn thức ăn, hoặc sinh cảnh bị con ng−ời quấy nhiễu nh− các khu vực có ng−ời th−ờng xuyên xâm nhập, khai thác lâm sản, săn bắn, bẫy chim thú rừng, chăn thả gia súc trái phép vào rừng nh− khu vực Đồi Đất Đỏ, các khu rừng tiếp giáp với các vùng dân c− sinh sống nh− ở Tà Lài, Đắc Lua, Đa Bông Cua, thôn 3, thôn 4, thôn K’Lo - K’ít, thung Cọ.

Khu Nam Cát Tiên có tuyến đ−ờng tuần tra Bến Cự - Đắc Lua rộng khoảng 5 - 6 m, dài khoảng 18 km đi xuyên qua nhiều sinh cảnh rừng cây gỗ th−a, nh−ng không ảnh h−ởng đến vùng phân bố của loài bò tót. Năm 2003, một chuyên gia của VQG Cát Tiên đã ghi đ−ợc 1 đoạn phim khoảng 15 phút với hơn 15 cá thể bò tót đang băng ngang đ−ờng rừng ở khu vực này. ở phía Bắc là khu vực tiếp giáp dân c− cách ly bởi sông Đồng Nai. Vào mùa khô, bò tót đã nhiều lần v−ợt sông để sang khu vực

Bản đồ 3.3 - Hiện trạng vùng c− trú của bò tót ở VQG Cát Tiên

thôn 10, xã Đạ Kho, huyện Đạ Tẻ, Lâm Đồng để ăn mía, lúa. Sau vài ngày chúng trở về lại rừng (2002) [71], chứng tỏ bò tót muốn mở rộng phạm vi vùng c− trú ở khu vực này.

Diện tích bò tót không c− trú phạm vi từ xã Đồng Nai th−ợng đến Lộc Bắc (tỉnh Lâm Đồng) do nhiều nguyên nhân: i) Do xã Đồng Nai th−ợng nằm vị trí chia đôi khu Cát Lộc làm cho vùng phân bố của bò tót không thể mở rộng xa hơn nơi có sinh cảnh và nguồn thức ăn thuận lợi hơn. ii) Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi cao,

hiểm trở; ít nguồn thức ăn, nguồn n−ớc tự nhiên không thuận lợi; iii) Sinh cảnh bị quấy nhiễu do ng−ời dân th−ờng vào rừng để săn bắn, hái l−ợm không kiểm soát. Đây là các đàn có thể bị cô lập trong thời gian ngắn, nếu không có các giải pháp mở rộng sinh cảnh cho chúng. Bò tót th−ờng xuyên và ít c− trú trong khu Tây Cát Tiên. Các vùng th−ờng xuyên c− trú ở gần rừng tự nhiên ở sâu trong vùng lõi. Bò tót ít c−

trú ở các khu vực dân c−.

Về phía Nam, VQG Cát Tiên giáp ranh với hơn 100 km2 rừng tre lồ ô tái sinh của Công ty lâm nghiệp La Ngà nh−ng rất hiếm khi bò tót đến khu vực này, chỉ có một vài cá thể đơn lẻ đến kiếm ăn vào mùa m−a. Nguyên nhân có thể do rừng bị tác động, nhiều ng−ời qua lại sản xuất nông nghiệp cùng với các động cơ nổ gây ồn ào không kiểm soát đã làm ảnh h−ởng đến khả năng c− trú của bò tót ở khu vực này. Đặc điểm của VQG Cát Tiên là có khu Nam Cát Tiên, Tây Cát Tiên và khu Cát Lộc cách biệt nhau với cự ly khoảng hơn 10 km với hơn 1 vạn dân. Do sự chia cắt về địa lý dẫn đến sự chia cắt về sinh học. Quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên không thể có sự giao l−u, quan hệ giữa hai khu Nam Cát Tiên và Cát Lộc.

Mặc dù VQG Cát Tiên bị chia cắt thành hai vùng riêng biệt. ở khu Nam Cát Tiên có thuận lợi là đ−ợc nối liền với khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu và Công ty lâm nghiệp La Ngà tạo thành một vùng phân bố rộng cho quần thể bò tót trong khu vực. Xét trên phạm vi rộng hơn giữa VQG Cát Tiên với các diện tích rừng ở vùng đệm, kích th−ớc vùng sống của bò tót khoảng 882 km2, bao gồm khu Nam Cát Tiên 396 km2, khu Tây Cát Tiên 41 km2 (VQG Cát Tiên); Khu BTTN Vĩnh Cửu 265 km2, Công ty lâm nghiệp La Ngà 100 km2, vùng đệm tỉnh Bình Ph−ớc 80 km2. So với diện tích vùng sống ở một số khu rừng ở ấn Độ là 78 km2 cho các đàn có 125 - 150 cá thể [62], vùng sống của quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên có phạm vi lớn gấp nhiều lần. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia cá tiền phục vụ cho quản lý và bảo tồn (Trang 84 - 87)