- Cấu trúc tuổ
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHáP, ĐịA ĐIểM Vμ THờI GIAN NGHIÊN CứU
2.1.1 Ph−ơng pháp xác định số l−ợng và mật độ cá thể
Loài bò tót có cơ thể to lớn nh−ng nhút nhát, th−ờng lẩn tránh con ng−ời. Do vậy, việc nghiên cứu số l−ợng cá thể bò tót là công việc cực kỳ khó khăn. Ph−ơng pháp phổ biến là phân tích các dấu vết hoạt động của chúng nh− kích th−ớc các dấu chân, số l−ợng và kích th−ớc các bãi phân rơi, dấu vết nằm, ... (xem phụ lục 1 và phụ lục 2). Đây là các ph−ơng pháp đang đ−ợc áp dụng để điều tra bò tót trên thế giới và ở Việt Nam. Các ph−ơng pháp này đ−ợc chúng tôi áp dụng kết hợp với ph−ơng pháp quan sát trực tiếp và sử dụng các số liệu giám sát để đ−a ra kết quả −ớc tính số l−ợng cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên sát với thực tế hơn.
- Đếm toàn bộ các cá thể có trong khu vực, áp dụng ở những nơi thông thoáng và trong diện tích nhỏ, độc lập, điều kiện đi lại dễ dàng [14].
- Đếm đàn: áp dụng cho các khu vực có số l−ợng cá thể ít. Nhận biết số l−ợng đàn qua dấu nằm nghỉ của chúng. Để hạn chế sự trùng lặp, khu quan sát cần chú ý đến các chỉ số về cấu trúc đàn nh− số l−ợng cá thể, số con đực, số con cái, con non, con bê. Cấu trúc đàn bao gồm các nhóm tuổi theo mô tả của các tác giả tr−ớc đây: Bò tr−ởng thành: trên 2,5 tuổi; bò sắp tr−ởng thành: 1 - 2,5 tuổi; bê: d−ới 1 tuổi [14]. Phân chia các đàn thành các nhóm: Đàn ít, từ 1 - 3 cá thể; Đàn trung bình, từ 4 -12 cá thể; Đàn lớn: trên 12 cá thể [14].
- Dựa vào kích th−ớc dấu chân: ở một khu vực có nhiều dấu chân có kích th−ớc khác nhau có thể nhận biết số l−ợng cá thể khác nhau. Ph−ơng pháp này đòi hỏi ng−ời điều tra phải có kinh nghiệm.
- Ước l−ợng tuổi của bò tót trong thực địa với kiểu rừng ẩm kín, rậm nh− ở VQG Cát Tiên là vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, theo cách phân loại kích th−ớc dấu chân của Theerapat Prayurasiddhi (1997) sử dụng số đo chiều dài móng chân tr−ớc
(D tr−ớc) để phân ra các dạng con tr−ởng thành > 2,5 tuổi (D> 9 cm), con sắp tr−ởng thành 1 - 2,5 tuổi (D = 8 - 9 cm), con non 12 tháng (D<8cm) [94].