Phântích công nợ và khả năng thanh toán của Bưu điện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Long (Trang 76 - 88)

Bảng 15 : Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2000 của Bưu điện tỉnh Vĩnh Long

Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm (+,-) (%)

Các khoản phải thu 14.968.471.801 44.907.968.498 29.939.496.697 300,02 1.Phải thu từ khách hàng 5.556.974.374 9.501.316.114 3.944.341.740 170,98 2.Trả trước cho người bán 0 10.316.963.563 10.316.963.563

3.Phải thu tạm ứng 1.213.112.186 1.428.405.529 215.293.343 117,75 4.Phải thu nội bộ 283.944.197 119.310 -283.824.887 0,04 5.Phải thu khác 7.914.441.044 23.661.163.982 15.746.722.938 298,96

Các khoản phải phải trả 106.833.715.391 145.171.566.441 38.337.851.050 135,89 1. Nợ dài hạn 209.113 12.675.516.988 12.675.307.875 6061563,36 Vay dài hạn 209.113 12.675.516.988 12.675.307.875 6061563,36 Nợ dài hạn khác

2.Nợ ngắn hạn 106.833.506.278 132.496.049.453 25.662.543.175 124,02 Vay ngắn hạn

Phải trả cho người bán 3.594.028.422 6.585.036.548 2.991.008.126 183,22 Người mua trả trước 375.847.532 841.291.298 465.443.766 223,84 Doanh thu nhận trước

Phải trả CNV 1.725.032.802 1.561.583.817 -163.448.985 90,52 Phải trả thuế 196.133.080 32.958.255 -163.174.825 16,80 Các khoản phải nộp NN khác

Phải trả nội bộ 89.557.628.467 81.939.042.583 -7.618.585.884 91,49 Phải trả khác 7.285.924.928 6.866.306.193 -419.618.735 94,24

Tỷ lệ các khoản phải thu / phải trả =

trả phải khoản Các thu phải khoản Các

Thời điểm cuối năm = 41 1451715664 8 4490796849 = 0,41

o Các khoản phải thu :

Bảng phân tích trên cho thấy rằng so với đầu kỳ các khoản phải thu tăng và tăng rất nhanh, so với đầu năm tăng 300,02% (số tuyệt đối 44.907.968.498 – 14.968.471.801 = 29.939.496.697 đồng), khoản tăng này trãi đều từ các khoản phải thu từ nợ của khách hàng, phải thu tạm ứng và các khoản thu khác ; tăng lần lượt là 3.944.341.740 đồng (170,98%), 215.293.343 đồng (177,75%) và 15.746.722.938 đồng (298,96%) ; trong khi đó khoản phải thu nội bộ giảm nhiều, khoản trả trước cho người bán chỉ có 0 đồng vào thời điểm đầu năm nhưng lại tăng lên đến 10.316.963.563 đồng chứng tỏ rằng đơn vị đang gặp một số trở ngại trong việc thu hồi các khoản nợ trong năm vừa qua.

Vấn đề ở đây là khoản phải trả người bán tăng lên nhanh chóng, nếu so sánh các khoản phải thu so với tổng số tài sản lưu động của đơn vị, ta có như sau :

Tại thời điểm đầu năm =

7 2494253224

1

1496847180 = 0,60

Tại thời điểm cuối năm =

6 5399896371

8

4490796849 = 0,83

Kết quả phân tích thể hiện tình hình tài chính của đơn vị đang biến chuyển theo chiều hướng tốt, mặc dù còn một số vướng mắc trong việc xử lý các khoản nợ nhưng đơn vị đã cố gắng một cách tốt nhất có thể trong việc thu hồi các khoản phải thu.

o Các khoản phải trả :

Đối với các khoản phải trả tăng lên cả về số tuyệt đối (145.171.566.441 – 106.833.715.391 = 38.337.851.050 đồng) lẫn số tương đối 135,89%, trong đó phần vay dài hạn của đơn vị tăng mạnh nhất, nếu ở thời điểm đầu năm chỉ có 209.113 đồng thì đến cuối năm là 12.675.307.875 đồng, khoản tăng này do Bưu điện vay để chuẩn bị cho các công trình nâng cấp đài HOST ở Bình Minh. Phần nợ ngắn hạn chủ yếu tăng là do các khoản người mua trả trước và phải trả người bán tăng, còn lại các khoản khác đều giảm .

Ta xét xem mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị trong năm 2000 thể hiện ra sao ở tỷ lệ các khoản phải trả so với tài sản lưu động :

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 72 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Thời điểm đầu năm =

7 2494253224

91

1068337153 = 4,12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời điểm cuối năm =

6 5399896371

41

1451715664 = 2,05

So với đầu năm tỷ lệ này đã giảm nhưng khả năng độc lập về mặt tài chính của đơn vị vẫn ở mức tương đối, ta xét thêm một số chỉ tiêu tỷ suất thanh toán khác để đánh giá tốt hơn về khả năng thanh toán của đơn vị trong năm 2000.

o Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn =

vốn) Nguồn I, Mục A, (loại hạn ngắn nợ số Tổng Sản) Tài A, (loại động lưu sản tải Tổng

Thời điểm đầu năm =

56 1055517509

7

2494253224 = 0,24

Thời điểm cuối năm =

4 9782621869

5399863716 = 0,55

Ở thời điểm cuối năm tỷ suất thanh toán ngắn hạn là 0,55 so với đầu năm đã tăng nhiều (0,55 – 0,24 = 0,31) nhưng tình hình thanh toán khả năng của đơn vị vẫn ở mức chấp nhận được, chưa khả quan lắm, đơn vị phải dựa vào các khoản nợ mà đơn vị đã chiếm dụng trong kỳ.

o Tỷ suất thanh toán tức thời

Tỷ suất thanh toán tức thời =

vốn) Nguồn I, mục A, (loại hạn ngắn nợ số Tổng sản) Tài I, mục A, (loại tiền bằng vốn số Tổng

Thời điểm đầu năm =

56 1055517509

2462685288 = 0,02

Thời điểm cuối năm =

4 9782621869

5054157821 = 0,05

Mặc dù so với đầu kỳ tỷ suất thanh toán tức thời có tăng nhưng mức độ đảm bảo bằng tiền cho các khoản nợ ngắn hạn vẫn còn ở mức rất thấp, các khoản phải trả của đơn vị cuối kỳ tăng lên đáng kể kéo theo mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị gặp nhiều khó khăn.

o Tỷ suất thanh toán vốn lưu động

Tỷ suất thanh toán vốn lưu động =

sản) Tài A, (loại động lưu sản tài số Tổng sản) Tài I, mục A, (loại tiền bằng vốn số Tổng

Thời điểm đầu năm = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 2494253224

Thời điểm cuối năm =

6 5399896317

5054157821 = 0,09

Tỷ suất thanh toán cuối năm và đầu năm tương đương nhau, xấp xỉ 0,1 nhưng vốn của đơn vị đang bị ứ động, khả năng thanh toán vẫn còn ở mức thấp, Bưu điện cần lưu ý thêm ở điểm này để kịp thời khắc phục trog thời gian tới.

Như vậy, trong năm 2002 các khoản phải thu và phải trả của Bưu điện đều tăng nhưng các tỷ suất thanh toán trong năm lại chứng tỏ rằng Bưu điện cần phải tăng thêm tài sản lưu động cũng như vốn bằng tiền, hai khoản này của Bưu điện mặc dù tăng so với đầu năm nhưng vẫn chưa đáp ứng cho các khoản nợ của đơn vị.

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 74 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Bảng 16 : Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2001 của Bưu điện tỉnh Vĩnh

Long

Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm (+,-) (%)

Các khoản phải thu 44.907.968.498 34.792.445.848 -10.115.522.650 77,47 1.Phải thu từ khách hàng 9.501.316.114 13.142.080.770 3.640.764.656 138,32 2.Trả trước cho người bán 10.316.963.563 16.050.842.250 5.733.878.687 155,58 3.Phải thu tạm ứng 1.428.405.529 944.879.352 -483.526.177 66,15 4.Phải thu nội bộ 119.310 16.548.226 16.428.916 13869,94 5.Phải thu khác 23.661.163.982 4.638.095.250 -19.023.068.732 19,60

Các khoản phải phải trả 110.501.735.682 123.818.343.282 13.316.607.600 112,05 1. Nợ dài hạn 12.675.516.988 16.984.837.004 4.309.320.016 134,00 Vay dài hạn 12.675.516.988 16.984.837.004 4.309.320.016 134,00 Nợ dài hạn khác

2.Nợ ngắn hạn 97.826.218.694 106.833.506.278 9.007.287.584 109,21 Vay ngắn hạn

Phải trả cho người bán 6.585.036.548 17.984.587.391 11.399.550.843 273,11 Người mua trả trước 841.291.298 864.176.525 22.885.227 102,72 Doanh thu nhận trước

Phải trả CNV 1.561.583.817 3.821.693.266 2.260.109.449 244,73 Phải trả thuế 32.958.255 -544.097.031 -577.055.286 -1650,87 Các khoản phải nộp NN khác

Phải trả nội bộ 81.939.042.583 77.515.123.328 -4.423.919.255 94,60 Phải trả khác 6.866.306.193 7.192.022.799 325.716.606 104,74

Tỷ lệ các khoản phải thu / phải trả =

trả phải khoản Các thu phải khoản Các

Thời điểm cuối năm = 82 1238183432 8 3479244584 = 0,28 o Các khoản phải thu :

Ở bảng phân tích trên ta thấy rằng các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ đã giảm % (số tuyệt đối 34.792.445.848 – 44.907.968.498 = - 10.115.522.650 đồng), cho thấy trong năm 2001 Bưu điện đã làm tốt hơn năm 2000 việc thu hồi các khoản nợ đặc biệt là từ hai khoản thu từ tiền tạm ứng và các khoản thu khác của đơn vị, các khoản còn lại bao gồm trả trước cho người bán tăng 5.733.878.687 đồng (155,58%), thu của khách hàng tăng 81.199.655đồng (138,32%), nội bộ tăng 16.428.916 đồng (13869,94%) chứng tỏ rằng đơn vị còn phải cố gắng hơn nữa trong việc thu hồi các khoản nợ. Nếu so sánh các khoản phải thu so với tổng số tài sản lưu động của đơn vị, ta có như sau :

Tại thời điểm đầu năm =

6 5399896317

8

4490796849 = 0,83

Tại thời điểm cuối năm =

3 4465662215

8

3479245579 = 0,78

Rõ ràng kết quả cho ta thấy tình hình tài chính của đơn vị đang biến chuyển theo chiều hướng tốt, đơn vị đã cố gắng một cách tốt nhất có thể trong việc thu hồi các khoản phải thu.

o Các khoản phải trả :

Đối với các khoản phải trả tăng lên cả về số tuyệt đối (123.818.343.282 – 110.501.735.682 = 13.316.607.600 đồng) lẫn số tương đối 112,05%, trong bảng trên ta thấy rằng chỉ có khoản trả thuế và trả nội bộ là giảm (phải trả thuế giảm 577.055.286 đồng và trả nội bộ giảm 4.423.919.255 đồng)trong khi đó tất cả các khoản phải trả còn lại (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) của đơn vị đều tăng. Mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị thể hiện ở tỷ lệ các khoản phải trả so với tài sản lưu động : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời điểm đầu năm =

6 5399896371

82

1105017356 = 2,05

Thời điểm cuối năm =

3 4465662215

82

1238183432 = 2,77

Tình hình thanh toán, trả nợ của đơn vị trong năm 2001 vẫn ở mức tốt, ta xét thêm một số chỉ tiêu tỷ suất thanh toán khác để đánh giá tốt hơn về khả năng thanh toán của đơn vị trong năm nay.

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 76 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Thời điểm đầu năm =

4 9782621869

6

5399896371 = 0,55

Thời điểm cuối năm =

8 1162750627

3

4465662215 = 0,40

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm 0,15 cho thấy tình hình thanh toán khả năng của đơn vị cũng chưa được khả quan lắm, ngoại trừ các khoản trả thuế và trả nội bộ đơn vị phải dựa vào các khoản nợ mà đơn vị đã chiếm dụng trong kỳ.

o Tỷ suất thanh toán tức thời

Thời điểm đầu năm =

4 9782621869

5054157821 = 0,05

Thời điểm cuối năm =

8 1162750627

6118177734 = 0,05

So với đầu năm 2000, tỷ suất thanh toán tức thời có tăng nhưng trong năm 2001 tỷ suất này lại không tăng (vẫn ở mức 0,05) mức độ đảm bảo bằng tiền cho các khoản nợ ngắn hạn vẫn còn ở mức thấp, các khoản phải trả của đơn vị cuối kỳ tăng lên đáng kể kéo theo mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị gặp nhiều khó khăn.

o Tỷ suất thanh toán vốn lưu động Thời điểm đầu năm =

6 5399896371

5054157821 = 0,09

Thời điểm cuối năm = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 4465662215

6118177734 = 0,14

Tỷ suất thanh toán cuối năm so với đầu năm đã tăng mặc dù không cao nhưng vẫn ở mức chấp nhận được có thể đảm bảo cho Bưu điện không bị ứ đọng vốn.

Như vậy nhìn chung năm 2001 việc quản lý công nợ và khả năng thanh toán của Bưu điện đã được cải thiện so với năm 2000 một cách đáng kể, nhưng Bưu điện cũng cần tăng thêm lượng tiền mặt và tài sản lưu động để đảm bảo cho khả năng tự chủ của Bưu điện trong việc thanh toán các khoản nợ.

Bảng 17 : Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2002 của Bưu điện tỉnh Vĩnh Long

Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm (%)

CÁC KHOẢN PHẢI THU 34.792.445.848 42.396.137.836 7.603.691.988 121.85 1.Phải thu từ khách hàng 13.142.080.770 13.060.881.115 -81.199.655 99.38 2.Trả trước cho người bán 16.050.842.250 24.340.210.780 8.289.368.530 151.64 3.Phải thu tạm ứng 944.879.352 760.108.272 -184.771.080 80.45

4.Phải thu nội bộ 16.548.226 -16.548.226 0.00

5.Phải thu khác 4.638.095.250 4.234.937.669 -403.157.581 91.31

CÁC KHOẢN PHẢI PHẢI

TRẢ 123.818.343.282 156.782.080.668 32.963.737.386 126.62 1. Nợ dài hạn 16.984.837.004 24.286.031.215 7.301.194.211 142.99 Vay dài hạn 16.984.837.004 24.286.031.215 7.301.194.211 142.99 Nợ dài hạn khác 2.Nợ ngắn hạn 106.833.506.278 132.496.049.453 25.662.543.175 124.02 Vay ngắn hạn

Phải trả cho người bán 17.984.587.391 42.901.757.060 24.917.169.669 238.55 Người mua trả trước 864.176.525 679.278.804 -184.897.721 78.60 Doanh thu nhận trước

Phải trả CNV 3.821.693.266 4.580.483.781 758.790.515 119.85 Phải trả thuế -544.097.031 89.726.397.494 90.270.494.525 -16490.88 Các khoản phải nộp NN khác Phải trả nội bộ 77.515.123.328 79.256.397.494 1.741.274.166 102.25 Phải trả khác 7.912.022.799 4.988.588.131 -2.923.434.668 63.05

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 78 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Tỷ lệ các khoản phải thu / phải trả =

trả phải khoản Các thu phải khoản Các

Thời điểm đầu năm =

82 1238183432

8

3479244584 = 0,28

Thời điểm cuối năm =

68 1567820806

6

4239613783 = 0,27

o Các khoản phải thu :

Dựa vào bảng trên ta thấy rằng so với đầu kỳ các khoản phải thu tăng 121,85% (số tuyệt đối 42.396.137.836 – 34.792.445.848 = 7.603.691.988 đồng), khoản tăng này chủ yếu từ khoản trả trước cho người bán tăng 8.289.368.530 đồng trong khi đó các khoản phải thu còn lại đều giảm, như phải thu của khách hàng giảm 81.199.655 đồng, thu tạm ứng, nội bộ và thu khác giảm lần lượt là 184.771.080 đồng, 16.548.226 đồng và 403.157.581 đồng đều này chứng tỏ đơn vị đã có nhiều cố gắng trong việc thu hồi các khoản nợ. Vấn đề ở đây là khoản phải trả người bán tăng lên nhanh chóng, nếu so sánh các khoản phải thu so với tổng số tài sản lưu động của đơn vị, ta có như sau :

Tại thời điểm đầu năm =

7 2494253224

8

3479244584 = 1,39

Tại thời điểm cuối năm = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 5399896371

6

4239613783 = 0,79

Kết quả cho thấy tình hình tài chính của đơn vị đang biến chuyển theo chiều hướng tốt, đơn vị đã cố gắng một cách tốt nhất có thể trong việc thu hồi các khoản phải thu.

o Các khoản phải trả :

Đối với các khoản phải trả tăng lên cả về số tuyệt đối (156.782.080.668 – 123.818.343.282 = 32.963.737.386 đồng) lẫn số tương đối 126,62%, ta thấy rằng chỉ có khoản người mua trả tiền trước là giảm 184.897.721 đồng trong khi đó tất cả các khoản phải trả còn lại của đơn vị đều tăng. Mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị thể hiện ở tỷ lệ các khoản phải trả so với tài sản lưu động :

Thời điểm đầu năm =

7 2494253224

82

1238183432 = 4,96

Thời điểm cuối năm =

7 2494253224

68

So với đầu năm tỷ lệ này đã giảm nhưng khả năng độc lập về mặt tài chính của đơn vị vẫn ở mức tương đối, ta xét thêm một số chỉ tiêu tỷ suất thanh toán khác để đánh giá tốt hơn về khả năng thanh toán của đơn vị. o Tỷ suất thanh toán ngắn hạn

Thời điểm đầu năm =

78 1116275062

3

4465662215 = 0,40

Thời điểm cuối năm =

42 1375188881

7

7179241937 = 0,52

Mặc dù tỷ suất thanh toán ngắn hạn đầu năm so với cuối năm đã tăng 0,12 nhưng tình hình thanh toán khả năng của đơn vị cũng chưa được khả quan lắm, đơn vị phải dựa vào các khoản nợ mà đơn vị đã chiếm dụng trong kỳ.

o Tỷ suất thanh toán tức thời

Thời điểm đầu năm =

78 1116275062

6118177734 = 0,05

Thời điểm cuối năm =

42 1375188881

9138739441 = 0,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù so với đầu kỳ tỷ suất thanh toán tức thời có tăng nhưng mức độ đảm bảo bằng tiền cho các khoản nợ ngắn hạn vẫn còn ở mức thấp, các khoản phải trả của đơn vị cuối kỳ tăng lên đáng kể kéo theo mức độ độc lập về mặt tài chính của đơn vị gặp nhiều khó khăn.

o Tỷ suất thanh toán vốn lưu động

Thời điểm đầu năm =

3 4465662215

6118177734 = 0,14

Thời điểm cuối năm =

7 7179241937

9138739441 = 0,13

Tỷ suất thanh toán cuối năm và đầu năm tương đương nhau dù không cao nhưng vẫn ở mức chấp nhận được.

Qua việc phân tích trên ta thấy rằng cũng tương tự như năm trước Bưu điện cũng đang có chiều hướng tốt trong việc cải thiện tình hình thanh toán và giải quyết công nợ. Để thấy được những thay đổi và có thể có những quyết định cho việc nâng cao hiệu quả sử dung các nguồn lực tài chính, ta kết hợp phân tích định gốc các tỷ suất thanh toán của Bưu điện như sau :

Ta chọn thời điểm đầu năm 2000 làm thời điểm gốc cho việc phân tích, ta có bảng sau :

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 80 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Bảng 18 : Phân tích định gốc khả năng thanh toán trong giai đoạn 2000 – 2002

Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 Tỷ suất thanh toán

ngắn hạn 0,24 0,55 0,40 0,52

Chênh Lệch Gốc 0 (100%) 0,21 (234%) 0,16 (169%) 0,28 (220%) Tỷ suất thanh toán

tức thời 0,02 0,05 0,05 0,07

Chênh lệch gốc 0 (100%) 0,03 (221%) 0,03 (221%) 0,05 (300%) Tỷ suất thanh toán

vốn lưu động 0,10 0,09 0,14 0,13

Chênh lệch gốc 0 (100%) - 0,01 (95%) 0,04 (142%) 0,03 (132%)

Ta thấy rằng mặc dù những năm về đều tăng so với kỳ gốc là năm 2000 nhưng tình hình thanh toán của Bưu điện vẫn chỉ ở mức chấp nhận được, do tổng số vốn bằng tiền và tài sản của Bưu điện chưa đáp ứng được nhu cầu thanh toán cho các khoản nợ vì vậy Bưu điện cần phải lưu ý thêm nữa trong việc điều hành và sử dụng các loại vốn và tài sản nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thanh toán các khoản nợ đồng thời đảm bảo cho Bưu điện có một khả năng về tài chính thực sự khả quan. Ta có thể biểu diễn tình hình thanh toán của

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Long (Trang 76 - 88)