Hình 3.21: GDP và vốn con người của các tỉnh, thành phố năm 2004

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 64 - 66)

nên tập trung vào Hình 3.12, biểu diễn mức vốn con người bình quân lao ựộng (ựược ựo bằng số lao ựộng hiệu quả bình quân). Bây giờ, ta ựã có tình thế rất khác so với hai thước ựo vốn con người ựầu tiên. Mặc dù Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh vẫn ở các thứ bậc cao, nhưng những tỉnh như Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh hay Bà Rịa - Vũng Tàu lại có mức vốn con người bình quân thấp (nhỏ hơn 1,4) cho dù các tỉnh này có số năm ựi học bình quân cao (trên 7 năm). Nguyên nhân là những lao ựộng không có trình ựộ ở các tỉnh này nhận ựược thu nhập khá lớn, trong ựó Bà Rịa - Vũng Tàu có ước lượng w0 cao nhất trong cả nước. điều này có nghĩa là trong ựiều kiện các yếu tố khác không thay ựổi, thì ở những tỉnh này, năng suất lao ựộng của những người có trình ựộ giáo dục cao hơn không lớn hơn nhiều so với những người không ựi học. Do ựó, khi ựược ựo bằng số ựơn vị người lao ựộng không có trình ựộ, thì những tỉnh này không có mức vốn con người caọ

Hình 3.12: Số lao ựộng hiệu quả bình quân năm 2004

Hà Tây Nam định đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Hà Nội Thái Nguyên TP Hồ Chắ Minh Quảng Ninh Hà Giang Lai Châu Hải Phòng đà Nẵng Quảng Bình 0.8 1.2 1.6 2 2.4 2.8 C á c t ỉn h , th à n h p h ố

Số lao ựộng hiệu quả bình quân (người)

Bây giờ, chúng ta xem xét những tỉnh có mức thu nhập bình quân lao ựộng cao, bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chắ Minh, Bình Dương, đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàụ Có thể thấy, ở Hà Nội, Hải Phòng và đà Nẵng, người lao ựộng không có trình ựộ có mức thu nhập tương ựối thấp. Do ựó, mức vốn

con người ở các tỉnh này rất caọ Ngược lại, những người lao ựộng chưa từng ựi học ở Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương và đồng Nai nhận ựược thu nhập tương ựối cao, khiến cho mức vốn con người bình quân lao ựộng ựo ựược lại thấp. Trong trường hợp của Thành phố Hồ Chắ Minh, mặc dù w0 khá cao, nhưng với mức thu nhập cao nhất cả nước ở mọi trình ựộ giáo dục, thành phố này vẫn có vốn con người rất caọ

Ở ựáy thang thu nhập, Cao Bằng, Hòa Bình và Quảng Ngãi có mức thu nhập thấp dành cho người lao ựộng không có trình ựộ, bởi vậy vốn con người tắnh ựược cho các tỉnh này cao tương ựối so với mức thu nhập bình quân ở ựâỵ Mặt khác, Bắc Giang, Hà Giang và Quảng Bình có w0 cao, khiến cho vốn con người ở các ựịa phương này khá thấp.

IIỊ2.1.3. Những vấn ựề liên quan ựến các thước ựo vốn con người

Trước tiên, vì các thước ựo vốn con người của chúng ta ựều gắn chặt ựến trình ựộ giáo dục của lực lượng lao ựộng theo những cách khác nhau, cho nên chúng ta có thể kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ thuận chiều giữa các thước ựo nàỵ Mặc dù có sự nhất quán tương ựối giữa số năm ựi học bình quân và chi phắ giáo dục bình quân, nhưng có thể thấy ngay mối quan hệ này không thể hoàn hảo (hệ số tương quan khác 1). đồng thời, rất nhiều tỉnh có số năm ựi học bình quân cao lại không thu ựược kết quả tương tự khi thước ựo vốn con người lấy quyền số là thu nhập. Có thể vắ dụ một số trường hợp như đồng Nai và Quảng Trị (Hình 3.13), Hải Phòng và Hưng Yên (Hình 3.14), Thanh Hóa và Vĩnh Phúc (Hình 3.15), hay Hà Nam và Tuyên Quang (Hình 3.16).

Thứ hai, số liệu về trình ựộ giáo dục và các thước ựo vốn con người của chúng ta chưa nói lên nhiều mặt chất lượng của giáo dục. Trên thực tế, chất lượng của mỗi cấp giáo dục ở mỗi tỉnh có thể rất khác nhaụ Theo Barro (1991), tỷ lệ giáo viên trên học sinh càng lớn thể hiện chất lượng giáo dục càng caọ Tuy nhiên, khi thử sử dụng tỷ lệ giáo viên Ờ học sinh làm thước ựo vốn con người trong ựề tài này, thì hệ số chúng ta thu ựược hoàn toàn không có ý nghĩa thống kê. Cũng có nhiều nghiên cứu sử dụng ựiểm kiểm tra như những chỉ số chất lượng của giáo dục, nhưng do thiếu hụt số liệu, thước ựo này không thể áp dụng trong nghiên cứu của chúng tạ Tóm lại, các thước ựo vốn con người ựược xây dựng trong nghiên cứu còn nhiều khiếm khuyết. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh chưa có những thước ựo tốt và dễ sử dụng hơn, chúng ta cần chấp nhận hạn chế này và lưu ý ựến nó khi giải thắch các kết quả hồi quy và kiểm ựịnh ở chương saụ

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)