Bảng 4.7: Tác ựộng của vốn con người ở8 vùng kinh tế

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 86 - 88)

mức GDP ựược bao hàm trong các hiệu ứng cố ựịnh.32 đây là nguyên nhân khiến giá trị tuyệt ựối của các hệ số ước lượng cho những biến này giảm ựáng kể khi chuyển từ hồi quy GLS sang mô hình hiệu ứng cố ựịnh. Mặt khác, vốn con người giữa các tỉnh không có sự chênh lệch quá lớn do bản chất xã hội của nó, và AGR lại thay ựổi nhiều theo thời gian trong giai ựoạn nàỵ

Bất kể thế nào chăng nữa, thì với việc sử dụng mô hình hiệu ứng cố ựịnh, chúng ta có thể an tâm bỏ qua những vấn ựề liên quan ựến ựộ chệch bị gây ra bởi các biến bị bỏ qua trong hồi quy chéọ Một khi ựã kiểm soát ựược yếu tố ựặc trưng của các tỉnh, thành phố, thì các tham số vốn con người thực sự biến ựổi ựúng theo hướng dự báo của chúng tạ Kết luận cuối cùng của phần này là: mô hình hiệu ứng cố ựịnh là mô hình thắch hợp nhất trong ba loại mô hình sử dụng số liệu gộp mà ta ựã nhắc ựến ở chương IỊ đây cũng là kết luận chung ựược rút ra từ nhiều nghiên cứu khác như Martin và Herranz (2004) hay Ng và Leung (2004).

IV.1.2. Giải thắch các kết quả ước lượng sử dụng mô hình hiệu ứng cố ựịnh

Trước tiên, chúng ta xem xét tác ựộng của các nhân tố ựầu vào bất kể thước ựo vốn con người nào ựược sử dụng trong hồi quỵ Cả hai biến vốn cố ựịnh (K) và lực lượng lao ựộng (L) ựều có ảnh hưởng lớn tới GDP thực tế của các tỉnh, thành phố Việt Nam. Các ước lượng của βK và βL ựều dương và có ý nghĩa thống kê trong cả ba mô hình tương ứng với ba thước ựo vốn con ngườị

Các hệ số của vốn con người (lnH) dương và có ý nghĩa thống kê trong các hồi quy (4.7) và (4.8), nhưng không có ý nghĩa thống kê trong (4.9). Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn con người trong (4.7) lớn hơn trong (4.8) (0,16 so với 0,11). Nếu ta sử dụng lao ựộng hiệu quả (EL) làm thước ựo vốn con người (cột 3), thì hiệu ứng của vốn con người trở nên lớn hơn nhiều (0,24) nhưng lại không có ý nghĩa thống kê.

Nhìn chung, cả ba nhân tố ựầu vào ựều có vai trò quan trọng với hoạt ựộng kinh tế của các tỉnh thành. Tuy nhiên, trong cả ba mô hình, tăng trưởng kinh tế dường như là kết quả của tăng trưởng vốn vật chất và lao ựộng hơn là gia tăng vốn con ngườị

Mặc dù ựộ mở của nền kinh tế (F) thường có quan hệ thuận chiều với GDP, nhưng kết quả hồi quy cho ta ựiều ngược lạị Giải thắch có thể ựưa ra là tỷ trọng của

32 Trên thực tế, hệ số tương quan riêng phần giữa lnK với lnY và giữa G với lnY lần lượt lên tới 0.95 và −0.71.

FDI trong tổng ựầu tư không phải là chỉ số thắch hợp cho ựộ mở kinh tế ở Việt Nam.33

Biến số ựại diện cho sự can thiệp của chắnh phủ (G) có quan hệ ngược chiều với sản lượng ở mọi vùng, kết quả này cho thấy gia tăng chi tiêu ngân sách nhà nước có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở các ựịa phương. Tuy nhiên, ước lượng này không có ý nghĩa và như ựã giải thắch ở phần trước, nguyên nhân nằm ở bản chất ựặc trưng theo tỉnh của biến số nàỵ

Về biến số thể hiện tầm ảnh hưởng của khu vực nhà nước trong nền kinh tế (SOE), tác ựộng của nó ựến GDP mang dấu dương ở cả ba hồi quỵ Kết luận này cũng không ựáng tin cậy do các ước lượng không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, ựiều này phần nào là do các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn (từ 35% ựến 40%) trong giá trị sản xuất công nghiệp. Hơn nữa, như ựã trình bày ở chương II, mặc dù SOE có xu hướng giảm theo thời gian khi Y gia tăng, nhưng biến này không phải là chỉ số thắch hợp ựể giải thắch sự biến ựộng kinh tế các tỉnh thành trong một giai ựoạn ngắn (5 năm).

Cuối cùng, hệ số của ựại lượng biểu diễn vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế (AGR) mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê trong cả ba hồi quỵ Kết quả này cho thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm sẽ thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh, thành phố. đồng thời, sự chênh lệch về AGR giữa các tỉnh là một chỉ số tốt, góp phần giải thắch khoảng cách thu nhập giữa các ựịa phương nàỵ

IV.1.3. Vai trò của vốn con người ựối với tăng trưởng kinh tế IV.1.3.1. Số năm ựi học bình quân

Cột thứ nhất của Bảng 4.5 cho thấy số năm ựi học bình quân ựầu người của lực lượng lao ựộng có tác ựộng lớn và theo chiều hướng tắch cực tới mức GDP. Hệ số ước lượng hàm ý rằng: nếu mọi yếu tố khác không thay ựổi, thì sự gia tăng 1% của số năm ựi học bình quân sẽ làm mức GDP tăng thêm 0,16%/năm. Vắ dụ, nếu Hà Nội có mức GDP là 25 nghìn tỷ VND và số năm ựi học bình quân của lực lượng lao ựộng là 10 năm, vậy thì một năm ựi học bình quân ựầu người tăng thêm ở Hà Nội,

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)