Bảng 3.2: Số học sinh và giáo viên theo cấp học

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 46 - 50)

bởi lẽ mọi lý thuyết tăng trưởng cơ sở ựều không nhằm vào giải thắch những biến ựộng chu kỳ kinh doanh ngắn hạn, và những phản ứng kinh tế mang tắnh thời ựiểm (vắ dụ, phản ứng tăng trưởng kinh tế trước sự thay ựổi thể chế công) không thể hiện rõ rệt bằng những phản ứng trong dài hạn (Barro, 2001). Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý rằng nghiên cứu này không có ý ựịnh tìm hiểu sự Ộbiến ựổiỢ tăng trưởng GDP của các tỉnh, thành phố (vốn ựòi hỏi chuỗi thời gian dài). Như ựã nói ngay từ ựầu, mục ựắch của ựề tài là giải thắch khoảng cách kinh tế giữa các tỉnh, thành phố dựa trên chênh lệch về vốn con người và các biến số kinh tế - xã hội khác. đồng thời, như ựã lập luận ở chương II, việc áp dụng số liệu gộp cho một giai ựoạn 5 năm và các mô hình phân tắch sử dụng số liệu gộp là cách giúp các ước lượng trở nên hiệu quả hơn.

24 Cần Thơ và Hậu Giang ựược coi là một tỉnh ựơn nhất (Cần Thơ) bởi vì tỉnh Hậu Giang chỉ mới ựược thành lập vào năm 2004 và chúng ta không có số liệu của tỉnh này hay tỉnh Cần Thơ mới trong các năm trước ựó. Tương tự với trường hợp của đắc Lắc và đắc Nông (gộp thành đắc Lắc), và Lai Châu và điện Biên (gộp thành Lai Châu).

25 Từ quy mô của 61 tỉnh Việt Nam (tắnh theo GDP và dân số), Klump (2004) nhận xét rằng: ngoại trừ hai vùng ựô thị lớn ở phắa bắc (Hà Nội) và phắa nam (Thành phố Hồ Chắ Minh), thì các tỉnh còn lại có quy mô tương ựối ựồng ựềụ

Bản ựồ 3.1: Phân vùng kinh tế Việt Nam

Nguồn: Scott và Trương Thị Kim Chuyên (2004) Tập hợp số liệu của chúng ta bao gồm:

Ớ GDP phân theo nhóm ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ); Chi tiêu thường xuyên của chắnh phủ; Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo hình thức sở hữu (quốc doanh và ngoài quốc doanh); Vốn ựầu tư phân theo

nguồn ựầu tư (trong nước và nước ngoài), toàn bộ lấy theo giá trị thực tế (giá cố ựịnh 1994) của từng tỉnh (ựơn vị: triệu VND)

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005a) và 64 Niên giám thống kê năm 2004 của 64 tỉnh Việt Nam.26

Ớ Số dân hoạt ựộng kinh tế phân theo trình ựộ giáo dục (ựơn vị: người)

Nguồn: Bộ Lao ựộng, Thương binh và Xã hội (2001, 2002, 2003, 2004, 2005)

Ớ Thu nhập trung bình của dân số hoạt ựộng kinh tế phân theo trình ựộ giáo dục, và chi phắ giáo dục bình quân ựầu người phân theo trình ựộ giáo dục (ựơn vị: triệu VND/người)

Nguồn: ựược tắnh toán từ VHLSS 2002-2003

IIỊ2. Thực trạng vốn con người và tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam giai ựoạn 2000-2004

Công cuộc ựổi mới ựã mang lại những ựổi thay to lớn cả về khắa cạnh kinh tế lẫn xã hộị Sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế, bao gồm quá trình tự do hóa thị trường, cũng như tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh trong thập kỷ qua tạo ra những cơ hội việc làm và thu nhập ựáng kể cho người dân. Những ựổi thay này cũng kéo theo nhu cầu mới của xã hội về người lao ựộng có kỹ năng, có trình ựộ.

Chương này sẽ giới thiệu bức tranh tổng quát về vốn con người cũng như các biến số kinh tế - xã hội ựáng quan tâm của các tỉnh, thành phố Việt Nam, nhằm giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện và sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh thành trước khi ựi vào nghiên cứu thực nghiệm ở chương saụ

để bắt ựầu, ta cần chú ý rằng trước năm 2003, Việt Nam có 61 tỉnh, thành phố, bao gồm 4 thành phố trực thuộc trung ương.27 Ngoài ra, kể từ năm 1997, chắnh phủ Việt Nam ựã thay ựổi cách phân chia bảy vùng kinh tế và sinh tháị đến nay,

26 Xem chi tiết trong Phụ lục Ờ Các nguồn số liệụ Chú ý rằng, bộ số liệu này chưa ựược ựiều chỉnh, do ựó tổng GDP của tất cả các tỉnh thường cao hơn GDP của cả quốc gia (báo cáo trong Niên giám thống kê toàn quốc hàng năm)

27 Sau năm 1975, ựã có sự cải tổ lớn trong hệ thống hành chắnh quốc gia, nhằm giảm bớt các cấp quản lý trung gian giữa trung ương và ựịa phương. Mỗi tỉnh ở ựồng bằng ựược phân chia sao cho có khoảng 1 triệu dân sinh sống và mỗi tỉnh ở miền núi có khoảng 300.000 dân. đến năm 1989, các ựơn vị hành chắnh lãnh thổ ựược sắp xếp lại, từ 60 tỉnh rút xuống còn 40 ựơn vị hành chắnh. đến những năm 1990, Việt Nam lại có sự ựiều chỉnh dựa trên biên giới lịch sử giữa các vùng. Trên thực tế, số tỉnh, thành phố của Việt Nam ựã liên tục thay ựổi: từ 40 lên 44 vào năm 1991, lên 53 vào năm 1992 và 61 vào năm 1997 (chưa kể ựến 64 vào năm 2004).

Việt Nam có tám vùng kinh tế, bao gồm các vùng: Tây Bắc Bộ, đông Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Nam Bộ, và đồng bằng sông Cửu Long (Xem Bản ựồ 3.1 và Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Danh mục các tỉnh, thành phố của mỗi vùng đồng bằng sông Hồng đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

Hà Nội Hà Giang Lai Châu Thanh Hóa

Hải Phòng Cao Bằng Sơn La Nghệ An

Hà Tây Lao Cai Hòa Bình Hà Tĩnh

Hải Dương Bắc Kạn Quảng Bình

Hưng Yên Lang Son Quảng Trị

Hà Nam Tuyên Quang Thừa Thiên - Huế

Nam định Yen Bai

Thái Bình Thái Nguyên

Ninh Bình Phú Thọ

Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh

Nam Trung Bộ Tây Nguyên đông Nam Bộ đồng bằng sông Cửu Long

đà Nẵng Kon Tum TP Hồ Chắ Minh Long An

Quảng Nam Gia Lai Lâm đồng đồng Tháp

Quảng Ngãi đắc Lắc Ninh Thuận An Giang

Bình định Bình Phước Tiền Giang

Phú Yên Tây Ninh Vĩnh Long

Khánh Hòa Bình Dương Bến Tre

đồng Nai Kiên Giang Bình Thuận Cần Thơ Bà Rịa - Vũng Tàu Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau

Nguồn: Tổng cục thống kê (2005a)

IIỊ2.1. Vốn con người của các tỉnh, thành phố và vùng kinh tế Việt Nam IIỊ2.1.1. Hệ thống giáo dục và tài chắnh cho giáo dục

ạ Hệ thống giáo dục

Trước năm 1989, hệ thống giáo dục ở Việt Nam có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Ở miền Nam, từ năm 1945, hệ thống giáo dục phổ thông gồm 12

năm. Còn ở miền Bắc, hệ thống giáo dục phổ thông dưới chế ựộ thực dân Pháp cũng gồm 12 năm nhưng sau khi miền Bắc giải phóng thì chuyển sang hệ thống 10 năm. Sau năm 1989, hệ thống giáo dục ở hai miền ựược thống nhất.

Theo Bộ Luật Giáo dục Việt Nam (1998), hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay ựược thể hiện trong Hình 4.1, bao gồm:

ị Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo

iị Giáo dục phổ thông bao gồm ba cấp: (1) giáo dục tiểu học bắt ựầu từ năm 6 tuổi, trải qua 5 năm học, tiếp ựến là (2) giáo dục phổ thông cơ sở với 4 năm học và (3) giáo dục phổ thông trung học với 3 năm học. Giáo dục tiểu học ựược phổ cập tại Việt Nam.

iiị Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục trung học chuyên nghiệp và ựào tạo dạy nghề. Hai loại này ựược coi là ựào tạo hơn là giáo dục và dành cho những người ựã tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông (thậm chắ tiểu học).28

iv. Giáo dục ựại học và sau ựại học bao gồm (1) bậc cao ựẳng và ựại học; (2) bậc cao học (thạc sĩ) và (3) bậc tiến sĩ. đào tạo cao ựẳng và ựại học dành cho những người ựã tốt nghiệp trung học phổ thông, ựược tiến hành từ 3 ựến 6 năm, tùy thuộc bậc học và chuyên ngành. đào tạo cao học ựòi hỏi thời gian 2-3 năm, dành cho những người ựã có bằng ựại học. đào tạo bậc tiến sĩ mất khoảng 4-5 năm ựối với người có bằng ựại học và 2-3 năm ựối với người có bằng thạc sĩ.

Giáo dục có thể dưới hình thức chắnh quy hoặc phi chắnh quỵ Cùng với quá trình ựổi mới, các loại hình giáo dục và ựào tạo mới phát triển nhanh chóng. Trước năm 1986, chỉ có các trường học công, nhưng ựến năm 1992, các trường tư thục, bán công, ựào tạo từ xaẦ ựã ra ựờị Các nguồn tài chắnh từ khu vực tư nhân dành cho giáo dục ngày càng ựóng vai trò lớn trong nền giáo dục nước nhà.

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)