Hình 3.3: Số năm ựi học bình quân của lực lượng lao ựộng năm 2004

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 48 - 54)

chỉnh, do ựó tổng GDP của tất cả các tỉnh thường cao hơn GDP của cả quốc gia (báo cáo trong Niên giám thống kê toàn quốc hàng năm)

27 Sau năm 1975, ựã có sự cải tổ lớn trong hệ thống hành chắnh quốc gia, nhằm giảm bớt các cấp quản lý trung gian giữa trung ương và ựịa phương. Mỗi tỉnh ở ựồng bằng ựược phân chia sao cho có khoảng 1 triệu dân sinh sống và mỗi tỉnh ở miền núi có khoảng 300.000 dân. đến năm 1989, các ựơn vị hành chắnh lãnh thổ ựược sắp xếp lại, từ 60 tỉnh rút xuống còn 40 ựơn vị hành chắnh. đến những năm 1990, Việt Nam lại có sự ựiều chỉnh dựa trên biên giới lịch sử giữa các vùng. Trên thực tế, số tỉnh, thành phố của Việt Nam ựã liên tục thay ựổi: từ 40 lên 44 vào năm 1991, lên 53 vào năm 1992 và 61 vào năm 1997 (chưa kể ựến 64 vào năm 2004).

Việt Nam có tám vùng kinh tế, bao gồm các vùng: Tây Bắc Bộ, đông Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Nam Bộ, và đồng bằng sông Cửu Long (Xem Bản ựồ 3.1 và Bảng 3.1).

Bảng 3.1: Danh mục các tỉnh, thành phố của mỗi vùng đồng bằng sông Hồng đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

Hà Nội Hà Giang Lai Châu Thanh Hóa

Hải Phòng Cao Bằng Sơn La Nghệ An

Hà Tây Lao Cai Hòa Bình Hà Tĩnh

Hải Dương Bắc Kạn Quảng Bình

Hưng Yên Lang Son Quảng Trị

Hà Nam Tuyên Quang Thừa Thiên - Huế

Nam định Yen Bai

Thái Bình Thái Nguyên

Ninh Bình Phú Thọ

Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh

Nam Trung Bộ Tây Nguyên đông Nam Bộ đồng bằng sông Cửu Long

đà Nẵng Kon Tum TP Hồ Chắ Minh Long An

Quảng Nam Gia Lai Lâm đồng đồng Tháp

Quảng Ngãi đắc Lắc Ninh Thuận An Giang

Bình định Bình Phước Tiền Giang

Phú Yên Tây Ninh Vĩnh Long

Khánh Hòa Bình Dương Bến Tre

đồng Nai Kiên Giang Bình Thuận Cần Thơ Bà Rịa - Vũng Tàu Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau

Nguồn: Tổng cục thống kê (2005a)

IIỊ2.1. Vốn con người của các tỉnh, thành phố và vùng kinh tế Việt Nam IIỊ2.1.1. Hệ thống giáo dục và tài chắnh cho giáo dục

ạ Hệ thống giáo dục

Trước năm 1989, hệ thống giáo dục ở Việt Nam có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Ở miền Nam, từ năm 1945, hệ thống giáo dục phổ thông gồm 12

năm. Còn ở miền Bắc, hệ thống giáo dục phổ thông dưới chế ựộ thực dân Pháp cũng gồm 12 năm nhưng sau khi miền Bắc giải phóng thì chuyển sang hệ thống 10 năm. Sau năm 1989, hệ thống giáo dục ở hai miền ựược thống nhất.

Theo Bộ Luật Giáo dục Việt Nam (1998), hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay ựược thể hiện trong Hình 4.1, bao gồm:

ị Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo

iị Giáo dục phổ thông bao gồm ba cấp: (1) giáo dục tiểu học bắt ựầu từ năm 6 tuổi, trải qua 5 năm học, tiếp ựến là (2) giáo dục phổ thông cơ sở với 4 năm học và (3) giáo dục phổ thông trung học với 3 năm học. Giáo dục tiểu học ựược phổ cập tại Việt Nam.

iiị Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục trung học chuyên nghiệp và ựào tạo dạy nghề. Hai loại này ựược coi là ựào tạo hơn là giáo dục và dành cho những người ựã tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông (thậm chắ tiểu học).28

iv. Giáo dục ựại học và sau ựại học bao gồm (1) bậc cao ựẳng và ựại học; (2) bậc cao học (thạc sĩ) và (3) bậc tiến sĩ. đào tạo cao ựẳng và ựại học dành cho những người ựã tốt nghiệp trung học phổ thông, ựược tiến hành từ 3 ựến 6 năm, tùy thuộc bậc học và chuyên ngành. đào tạo cao học ựòi hỏi thời gian 2-3 năm, dành cho những người ựã có bằng ựại học. đào tạo bậc tiến sĩ mất khoảng 4-5 năm ựối với người có bằng ựại học và 2-3 năm ựối với người có bằng thạc sĩ.

Giáo dục có thể dưới hình thức chắnh quy hoặc phi chắnh quỵ Cùng với quá trình ựổi mới, các loại hình giáo dục và ựào tạo mới phát triển nhanh chóng. Trước năm 1986, chỉ có các trường học công, nhưng ựến năm 1992, các trường tư thục, bán công, ựào tạo từ xaẦ ựã ra ựờị Các nguồn tài chắnh từ khu vực tư nhân dành cho giáo dục ngày càng ựóng vai trò lớn trong nền giáo dục nước nhà.

28 Giáo dục trung học chuyên nghiệp ựược tiến hành từ 3 ựến 4 năm dành cho những người ựã có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, hoặc từ 1 ựến 2 năm dành cho những người ựã có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. đào tạo dạy nghề dành cho những người có nhu cầu hướng nghiệp, chỉ kéo dài dưới 1 năm ựối với các chương trình ựào tạo ngắn hạn và từ 1 ựến 3 năm với các chương trình ựào tạo dài hạn (Nguyễn đức Thành, 2004). Trong nghiên cứu này, chúng ta không xét tới giáo dục nghề nghiệp, do vậy trình ựộ giáo dục của lực lượng lao ựộng chưa ựược ựánh giá ựầy ựủ.

Hình 3.1: Hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam

Nguồn: Xây dựng dựa trên Bộ Luật Giáo dục Việt Nam (1998) Về quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm toàn diện về chắnh sách ựối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, ựồng thời quản lý phần lớn khu vực giáo dục dạy nghề và giáo dục bậc caọ

b. Vai trò của Nhà nước và nguồn tài chắnh dành cho giáo dục

Ngay từ những ngày ựầu xây dựng ựất nước, Nhà nước Việt Nam ựã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực - vốn con ngườị Việc nâng cao chất lượng lao ựộng ở Việt Nam luôn ựược sự quan tâm lớn của chắnh phủ, và mọi chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ựều ựề cập ựến các vấn ựề giáo dục và vốn con ngườị Các số liệu thống kê dưới ựây cho thấy rõ vai trò của chắnh phủ ựối với nền giáo dục của ựất nước.

Trong thập kỷ qua, các nguồn tài chắnh dành cho giáo dục ựược ựa dạng hóa và tăng lên không ngừng. Chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục và ựào tạo tăng từ 3.510 tỷ VND năm 1993 lên 17.844 tỷ VND năm 2002. Tỷ trọng chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục trong GDP và trong tổng chi tiêu ngân sách nhà nước

Tiến sĩ (2-5 năm) Thạc sĩ (2 năm) đại học (4-6 năm) Trung học phổ thông (3 năm) Cao ựẳng (3 năm)

Trung học chuyên nghiệp (3-4 năm) đào tạo nghề (1-3 năm) Trung học cơ sở (4 năm) Tiểu học (5 năm) Giáo dục mầm non

tăng ựáng kể, lần lượt từ 2,5% và 8,5% năm 1993 lên 3,3% và 12,04% năm 2002. Tuy nhiên, tỷ trọng chi tiêu công cho giáo dục ở Việt Nam vẫn nhỏ hơn mức trung bình của các nước ựang phát triển. điều này có lẽ là do chênh lệch về thời gian học, tiền lương và giáo dục phổ cập.

Nguyễn đức Thành (2004) ước lượng giáo dục phổ thông chiếm phần lớn chi tiêu công dành cho giáo dục và ựào tạo (khoảng 60% trong giai ựoạn 1993- 2000), trong ựó tỷ trọng trung bình dành cho tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông lần lượt là 33%, 18% và 8%. Ở các bậc giáo dục ựại học và nghề nghiệp, tỷ trọng có xu hướng giảm, lần lượt từ 11% và 15% xuống còn 9,6% và 12,4% trong cùng giai ựoạn (1993 Ờ 2000).

Ngoài ra, trong những năm vừa qua, khu vực tư nhân ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục cũng như nguồn tài chắnh dành cho giáo dục. Hiện nay, khu vực này chiếm tới gần 50% tổng chi tiêu cho giáo dục (Nguyễn đức Thành, 2004). Nhìn chung, nhà nước chiếm phần lớn trong chi tiêu cho giáo dục cơ bản, còn khu vực tư nhân lại ựóng góp chủ yếu cho giáo dục bậc caọ Tuy nhiên, chi phắ giáo dục cao cho các bậc học cao cũng như thu nhập bị ựánh ựổi (ựể dành thời gian cho học tập) có thể cản trở người nghèo hướng tới các bậc học như trung học phổ thông, ựại học và sau ựại học.

IIỊ2.1.2. Các thành tựu và thách thức trong lĩnh vực giáo dục

ạ Thành tựu

Nhờ các chắnh sách nhà nước nhằm vào việc nâng cao vốn con người của ựất nước, nên giáo dục Việt Nam ựạt ựược những thành tựu liên tiếp. Số người biết chữ từ 10 tuổi trở lên tăng từ 88% năm 1989 lên 91% năm 1999. Sau 10 năm nỗ lực không mệt mỏi, ựến giữa năm 2000, Việt Nam tuyên bố ựã thành công trong việc xóa bỏ nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Toàn bộ 61 tỉnh và thành phố, 596 trong tổng số 614 quận huyện ựược công nhận ựã ựạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Theo ựánh giá của UNDP, chỉ số giáo dục của Việt Nam năm 2004 xếp hạng 112 trên 177 quốc gia, ựóng góp ựáng kể vào việc nâng cao chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ 122/174 năm 1995 lên 112/177 năm 2004, cao hơn nhiều nước trong khu vực như Ấn độ, Pakistan, Myanmar hay Bangladesh.

Từ Bảng 3.2, chúng ta có thể thấy số học sinh ở bậc tiểu học có xu hướng giảm xuống, thể hiện sự suy giảm dân số trong nhóm tuổi bắt ựầu ựến trường trong

10 năm quạ Tuy nhiên, con số này lại tăng gấp ựôi ở bậc trung học cơ sở và gấp bốn ở bậc trung học phổ thông. Cũng cần lưu ý rằng số sinh viên các trường cao ựẳng và ựại học ựã tăng nhanh chóng, từ 0,16 triệu năm 1993 lên 1,3 triệu năm 2004.

Bảng 3.2: Số học sinh và giáo viên theo cấp học

1990-91 1995-96 2000-01 2004-05 Số học sinh (triệu người)

Tiểu học 8,8 10,2 9,7 7,7

Trung học cơ sở 2,6 4,3 5,9 6,6

Trung học phổ thông 0,5 1,0 2,2 2,8

Cao ựẳng và ựại học - - 0,9 1,3

Trung học chuyên nghiệp - - 0,3 0,5

Số giáo viên (nghìn người)

Tiểu học 258,0 299,0 355,9 362,4

Trung học cơ sở 140,4 154,4 233,8 302,5

Trung học phổ thông 36,4 39,4 72,0 106,1

Cao ựẳng và ựại học - 32,4 47,6

Trung học chuyên nghiệp 10,1 13,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2004a, 2005b) b. Thách thức

Mặc dù giáo dục ựã có những bước tiến vượt bậc và Việt Nam ựược xếp vào hàng các quốc gia có trình ựộ giáo dục cao, nhưng năng suất lao ựộng, hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh vẫn rất thấp, mà một phần nguyên nhân là ựất nước còn thiếu hụt những nhà quản lý tốt, những doanh nhân giỏi và những người thợ có tay nghề caọ

Việt Nam có trên 60 triệu người ở ựộ tuổi từ 15 trở lên, nhưng số người có trình ựộ chuyên môn quá thấp. Năm 2004, chỉ có 18% số người trên 15 tuổi ựã qua ựào tạo, trong số ựó 10,2% là công nhân kỹ thuật; 3,8% có bằng trung học chuyên nghiệp, 4% ựã tốt nghiệp cao ựẳng, ựại học và sau ựại học (Xem Bảng 3.3). Mặt khác, cho dù ựã có nhiều thay ựổi tắch cực trong những năm gần ựây, nhưng cơ cấu lao ựộng phân theo trình ựộ chuyên môn vẫn mất cân ựối nghiêm trọng. Theo tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ ba trình ựộ giáo dục ựại học và sau ựại học, giáo dục nghề nghiệp và ựào tạo kỹ thuật là 1-3-5, nhưng ở Việt Nam, tỷ lệ này là 1-0,9-2,8 năm 2004 (Xem Hình 3.2).

Bảng 3.3: Số người từ 15 tuổi trở lên phân chia theo trình ựộ giáo dục

Số người từ 15 tuổi trở lên 2000 2004

(triệu người)

Một phần của tài liệu 43 Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)