Chứng ừ nội dung ổng giá rị

Một phần của tài liệu 218212 (Trang 122 - 136)

II Vậ tt nhận từ kho của cty I Vật t nhận từ PX sản xuất

tchứng ừ nội dung ổng giá rị

trị đã phân bổ phân bổ 50%

báo hỏng, báo mất (ghi có tk 1421, ghi nợ các TK)

số ngày 627 111 338 152 ...

tổng

kế toán lập bảng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ dùng cho máy thi công: biểu số

công ty xây dựng số 34 bảng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho máy thi công

Tên máy: Tháng 12 năm 1999

ST

T Chứng từ nội dung ghi nợ TK 6233, ghi có các tk

số ngày 142 153 3386 141 ...

tổng

từ bảng này, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho các công trình theo tiêu thức phân bổ và công thức phân bổ đã nói ở trên rồi trên cơ sở bảng phân bổ đó, kế toán ghi bút toán phản ánh chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho máy thi công:

Có TK 142: nếu công cụ dụng cụ xuất dùng trớc đây

a4/ Hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định:

Kế toán theo dõi riêng khấu hao máy thi công để đến cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi tài sản cố định, các chứng từ về tài sản cố định, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định có dạng nh sau:

biểu số:

đơn vị: Công ty xây dựng số 34 bảng tính và phân bổ khấu hao

tháng 12 năm 1999

stt Chỉ têu tỷ lệ

khấu hao

toàn doanh nghiệp tài khoản 627- chi phí

sản xuất chung Tài khoản 623 TK 641 TK642 TK 142 nguyên giá kh CT UBND

Vĩnh phúc CCT. .. CT UBND Vĩnh Phúc. cCT...

I-Số khấu hao tháng trớc II-Số khấu hao tăng lên trong tháng này

III-Số khấu hao giảm trong tháng này.

IV-Số khấu hao trích trong tháng này

-Máy móc thiết bị công tác. -Phơng tiện vận tải 7

15 518.281.240 518.281.240 299.507.360 3.000 .000 3.743 .800 30.000.000 3

Trên cơ sở bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, kế toán tiến hành định khoản;

Nợ TK 6234 (chi tiết cho từng công trình) Có TK 214.

a5/Hạch toán chi phí thi công thuê ngoài và chi phí sử dụng máy thi công bằng tiền khác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí máy thi công thuê ngoài ở công ty bao gồm chi phí thuê ngoài sửa chữa, tu dỡng máy,...

Chi phí sử dụng máy thi công khác gồm những khoản chi bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất thi công trong kỳ.

Những khoản chi phí này đợc tập hợp theo từng đội và sau đó phân bổ cho các công trình theo tiêu thức phân bổ và công thức phân bổ nh đã nói ở trên rồi tập hợp vào bảng tập hợp nh sau:

Công ty xây dựng số 34: BảNG TậP HợP chi phí sử dụng máy thi công khác

công trình: UBND tỉnh Vĩnh Phúc tháng 12 năm 1999

ST T

chứng từ nội dung Nợ TK 627, có các tài khoản: s

Số

n Ngày

3386 1413 142 ...

Việc định khoản chi phí máy thi công thêu ngoìa và chi phí máy thi công bằng tiền khác nh sau:

+Khi công ty cấp tiền cho đội để chi tiêu phục vụ xây dựng công trình hoặc trả tiền lãi vay với những khoản vay phục vụ cho đội trong việc thi công các công trình,. ..:

Nợ TK 1413

+Khi công ty tập hợp đợc chứng từ về khoản chi phí này, kế toán định khoản:

Nợ TK 623 (6237, 6238): chi tiết cho từng đối tợng. Có TK 3386.

b/Đối với chi phí máy thi công thuê ngoài:

Trờng hợp này thờng xảy ra khi công ty cần phải hoàn thành gấp khối lợng công việc và nó cũng thờng là nó dễ dàng đợc tập hợp trực tiếp cho các công trình mà nó phục vụ. Do đó, các chứng từ về thuê máy thi công đợc tập hợp cho từng công trình, cuối tháng gửi về phòng kế toán để tập hợp và định khoản chi phí. Bảng tổng hợp có thể nh sau:

Biểu số:

công ty xây dựng số 34 S

T chứng từ nội dung số tiền trong đó

s

Số Ngàyn cha thuế VAT

Khi nhận đợc chứng từ chi phí, kế toán sau khi lập bảng tập hợp nh trên thì định khoản:

Nợ TK 623 (6237- chi tiết cho từng đối tợng) Có TK 3386.

+ Khi quyết toán tạm ứng về khối lợng xây lắp nội bộ đã hoàn thành, kế toán ghi nhận chi phí máy thi công

Nợ tk 627 (6277, 6278 – chi tiết cho từng công trình). Có TK 3386.

2/Hạch toán các khoản trích theo l ơng của công nhân trực tiếp thi công công trình (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).

Nh đã nói ở phần thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của công ty, khoản trích theo lơng này của công nhân trực tiếp dễ dàng tính đợc cho từng

công trình, cách thức tập hợp và bảng tập hợp nh đã nói, chỉ có tài khoản phản ánh là tài khoản 627 (6271).

Hàng quý, khi tính ra khoản tríchbảo hiểm của công nhân toàn bộ của đọi, bộ phận xây dựng và phân bổ cho từng công trình theo tỷ lệ với tiền lơng của từng công trình, kế toán phản ánh vào chi phí sản xuất chung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 627 (6271) Có TK 338

3/Hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị đ ới 5 triệu đồng:

Khoản chi phí này đợc tập hợp trên sổ chi tiết tơng tự chi phia nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ khác là nó không đợc phản ánh vào tài khoản 621 mà đợc phản ánh vào tài khoản 627 (6272).

Cuối tháng, khi tập hợp đợc chứng từ về số công cụ dụng cụ xuất dùng, căn cứ vào các bản phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, kế toán định khoản:

Nợ TK 6271

Có TK 3386, 152.

4/Hạch toán chi phí lãi vay:

Lãi vay của những khoản vay dù có liên quan trực tiếp ddến từng công trình cũng không đợc phản ánh vào tài khoản chi phí sản xuất chung – TK 627 đợc vì khoản chi phí nàyphụ thuộc vào tình hình tài chính của từng công ty, do đó nó phải đợc tập hợp vào tài khoản 811- chi phí tài chính. Nh vậy, trong khoản mục chi phí sản xuất chung không có khoản chi phí này.

5/Mở tài khoản chi phí trích tr ớc- TK 335:

Với tính chất là một doanh nghiệp xây dựng, công ty có nhiều tài sản cố định, để chủ động trong việc sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định nhằm duy trì và phát triển kinh doanh, công ty nên mở TK 335 để phản ánh chi phí trích trớc. Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trả trớc) là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất và yêu cầu quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh cho các đối tợng chịu phí nhằm bảo đảm cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí quản lý, chi phí bán hàng khỏi đột biến tăng khi khoản chi phí này phát sinh.

Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng bao gồm:

Tiền lơng phép của công nhân sản xuất (với các doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ, ví dụ doanh nghiệp xây dựng).

Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch. Chi phí về bảo hành sản phẩm trong kế hoạch. Lãi tiền vay cha đế hạn trả.

Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ,. . . cha trả. Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.

V. v...

a/Tài khoản sử dụng: TK 335-“Chi phí phải trả”. Kết cấu TK 335:

Bên nợ: -Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Bên có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận(đã tính trớc) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch.

D có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.

b/Nội dung hạch toán:

+Hàng tháng, trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân: Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tợng).

Có TK 335.

+Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch: Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng.

Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 241: Tính vào chi phí xây dựng cơ bản. Có TK 335.

+Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm, lãi tiền vay phải trả, các dịch vụ mua ngoài phải trả, thiết hại ngừng sản xuất theo kế hoạch,. . .

Nợ TK liên quan (627, 641, 642).

Có TK 335.

+Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế về tiền lơng nghỉ phép, về chi phí sửa chữa, bảo hành, lãi vay, v. v...

Nợ TK 335:Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Có TK 334: Tiền lơng phép công nhân sản xuất thực tế phải trả. Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 2413: Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch. Có các TK khác (111, 112, 152,. . . ): Các chi phí khác.

+Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch:

Khi khoản chênh lệch là nhỏ:

Nợ TK liên quan (627, 642, 641, 241,. . . ).

Có TK 335.

Khi khoản chênh lệch là lớn:

Nợ TK 142 (1421): chi phí chờ phân bổ). Có TK 335.

+Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch đợc ghi tăng thu nhập bất thờng:

Nợ TK 335.

Có TK 721: Thu nhập bất thờng.

iii/xây dựng hệ thống thông tin cung cấp cho kế toán quản trị doanh nghiệp trên cơ sở hạch toán chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm.

1.Yêu cầu của thông tin chi phí và giá thành trong quản trị doanh nghiệp.

Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là tiến hành sản xuất ,không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất. Trong quá trình sản xuất , để đạt hiệu quả sản xuất ,doanh nghiệp phải khai thác tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật ,tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy doanh nghiệp phải thiết lập cho mình một hệ thống thông tin phải có hiệu quả phục vụ tốt nhất cho các quyết định của quản trị doanh nghiệp về sản xuất kinh doanh ,đặc biệt là các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm. Hệ thống thông tin chi phí và gía thành sản phẩm phải đợc thu thập xử lý và cung cấp một cánh kịp thời theo yêu cầu của đối tợng sử dụng

Các thông tin về chi phí và giá thành phản ánh trên hệ thống báo cáo tài chính chính thức chỉ phản ánh chi phí và kết quả trong quá khứ. Khi cung cấp cho quản trị doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu ra quyếta định cho tơng lai phải thông tin chi phí giá thành phải đợc sắp xếp lại theo nhu cầu của từng cấp quản trị. Các thông tin đợc cung cấp trong trờng hợp này không chỉ phản ánh chi phí gía thành là bao nhiêu mà là chi phí đã hình thành nh thế nào vì vậy nó phải cung cấp đợc nguồn gốc nh bản chất thực của chi phí ,không phải là các chi phí đã đợc phân bổ

Quản trị doanh nghiệp quan tâm đến vai trò của chi phí trong việc ra quyết định cung cấp. Trong trờng hợp này thì thông tin chi phí giá thành phải cho nhà quản trị biết đợc chi phí giá thành thực tế nếu nh các quyết định cung cấp đó thực hiện. Thông thờng là các thông tin về biến phí sản xuất hàng hoá dịch vụ (với mức độ hoạt động cho phép ).Ngoài ra còn có các thông tin về mức độ biến động của chi phí ,tức là với khoảng mức độ hoạt động bao nhiêu thì có sự tăng giảm của định phí

Thông tin cho việc ra quyết định về phân bổ nguồn lực giữa các hoạt động ,giữ các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp thòng đợc cung cấp thông qua các báo cáo bộ phận. ở đó cho biết hiệu quả thực của mỗi bộ phận củng nh hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Nếu là sản xuất theo từng giai đoạn độc lập thì thông tin này phải bảo đảm cho biết chi tiết tình hình chi phí của từng giai đoạn và từng đơn vị sản xuất cũng nh có thể tính giá thành cho từng giai đoạn.

Nhu cầu ra quyết định trong doanh nghiệp là thờng xuyên và không theo một chu kỳ nhất định nào vì vậy thông tin chi phí giá thành Phải đợc cập nhật.

Các thông tin này phải đợc cung cấp thờng xuyên liên tục theo đúng bản chất phát sinh của chi phí ,đặc biệt khi có các biến động chi phí bất thờng. Giá thành phải đợc tính toán theo nhiều giác độ khác nhau. Giá thành đầy đủ tổng chi phí trực tiếp ,giá thành từng giai đoạn và cung cấp cho nhà quản trị ngay khi sản phẩm… đã hoàn thành hoặc khi cần ra quyết định

Ngoài các khoản chi phí thuộc phạm vi thực chi của doanh nghiệp ,các nhà quản trị cần biết thêm các thông tin vè các chi phí cơ hội ,chi phí chìm trong quá… trình quản trị và điều hành sản xuất. Hiệu quả thực của doanh nghiệp chính là hiệu quả khi đã đợc tính đến các chi phí này

Nh vậy ,doanh nghiệp cần thiết lập một hệ thống thông tin với nhiều lệnh cung cấp khác nhau. Thể hiện trớc hết qua hệ thóng các báo cáo nội bộ đợc lập và cung cấp thờng xuyên : Báo cáo chi phí giá thành cung cấp cho quản trị nội bộ ,báo cáo bộ phận

2.Kế toán chi phí giá thành trong việc cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ

Để hoàn thiện hệ thống thông tin chi phí cung cấp cho quản trị doanh nghiệp ,trớc hết doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả công cụ của kế toán doanh nghiệp nh là một công cụ đắc lực của quản trị. Trên giác độ tài chính kế toán ,trong tình hình mới kế toán doanh nghiệp cũng phải thay đổi cho phù hợp với các yêu cầu về thông tin của doanh nghiệp

Để có các quyết định tối u ,xác định các nguyên nhân làm cho giá thành thực tế cao hay thấp ,doanh nghiệp cần đi sâu phân tích chi phí giá thành dới nhiều giác độ và theo một hệ thống chỉ tiêu nhất định. kế toán tài chính với hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh đã trình bày chủ yếu lập báo cáo tài chính theo đúng quy định ,chủ yếu cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp. Những thông tin đó cha đủ cho các nhà quản trị doanh ra các định quản lý ,vì đó chỉ là sự phản ánh khái quát những quá khứ đã xãy ra về tình hình chi phí giá thành của doanh nghiệp. Trong khi yêu cầu của quản trị là các quyết định cho tơng lai. Vì vậy trên cơ sở những thông tin về quá khứ ,kế toán phải thu thập xử lý và thiết kế thông tin kế toán để lập báo cáo cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của các nhà quản trị và các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Khi sử dụng các thông tin chi tiết đã đợc tóm lợc theo yêu cầu sử dụng ,nhà quản trị sẽ tháy đợc ở đâu có vấn đề cần giải quyết nhanh chóng ,cần cải tiến kịp thời để có hiệu quả cao hơn

Trên độ chi phí ,giá thành các nhà quản trị không phải chỉ biết chi phí là bao nhiêu mà cần phải hiểu chi phí đã hình thành nh thế nào ?ở đâu và các chi phí có liên quan nh thế nào với các quyết định đang xem xét ,và các nhà quản trị có thể tác động đến chúng nh thế nào. Do vậy chi phí phải đợc phân loại theo mục đích sử dụng thông tin khác nhau hoạc sắp xếp theo nhu cầu của một số nhà quản

nghiệp tuỳ theo chức năng phải xem xét chi phí theo nhiều mặt khác nhau bao gồm :Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp ,chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc ,chi phí chênh lệch ,chi phí cơ hội ,chi phí chìm ,chi phí khả biến và chi phí cố định,...

Ngoài ra để phục vụ quản trị thì kế toán phải cung cấp thông tin về các phân tích chi phí. Một trong những phân tích thông thờng là phân tích biến động của chi phí để thấy mức độ và từ đó tìm ra nguyên nhân biến động của chi phí thông qua phân tích chi tiết .

+ Phân tích biến động chi phí khả biến :Khi phân tích chi phí khả biến cần so sánh giữa kết quả thực hiện với định mức và nguyên nhân biến động trên hai mặt lợng và giá :

Biến động về chi phí khả biến= biến động về giá +biến động về lợng. Trong đó:

Biến động về giá =Lợng thực tế (Giá thực tế -Giá định mức ) Biến động về lợng =Gía kế hoạch x(lợng thực tế – lợng kế hoạch)

Biến động về giá phản ánh giá của một đơn vị nguyên liệu hay giá của một đơn vị thời gian để sản xuất ra sản phẩm đã thay đổi nh thế nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến động về lợng phản ánh tiêu hao vạt chất và lợng thời gian hao phí để sản xuất

Một phần của tài liệu 218212 (Trang 122 - 136)