Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết

Một phần của tài liệu 9 (Trang 69 - 79)

- 24 Kế toán trưởng

9 Thuế môn bà

3.2. Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết

qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ nhân viên phòng kế toán cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác chi phí doanh thu, xác định và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

Nhiệm vụ của nhà quản trị là ra quyết định, các quyết định có khả năng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục của doanh nghiệp. Kế toán là một trong những nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Khi doanh nghiệp hoạch định các chiến lược kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận, thì doanh nghiệp cũng phải xác định phương thức để đạt được kế hoạch đó. Chẳng hạn để đạt được lợi nhuận bằng bao nhiêu thì sản phẩm phải được tiêu thụ với mức nào, tiêu thụ sản phẩm nào nhiều hơn để đạt được mức sinh lợi cao, định giá bán sản phẩm bao nhiêu là hiệu quả nhất trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt. Điều này nếu chỉ riêng bộ phận kế toán tài chính thì không thể thực hiện được, kế toán tài chính chủ yếu cung cấp những thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, phản ánh tình hình chung của doanh nghiệp.

Mặt khác, để đạt được lợi nhuận tối da trong khuôn khổ luật định, trong điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực sẵn có của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng cần phải đưa ra một kết cấu sản phẩm tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao nhất. Để cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin cần thiết giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định, thì trong bộ phận kế toán doanh nghiệp cần phải có sự kết hợp giữa công tác kế toán tài chính và công tác kế toán quản trị.

Xuất phát từ những vấn đề trên, để thấy rõ tầm quan trọng của tổ chức kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp, từ đó em cũng xin đưa ra ý kiến Công ty nên tổ chức ở phòng kế toán một bộ phận kế toán quản trị để tiến hành cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng, tổ chức thẹc hiện cũng như kiểm tra, đánh giá kế hoạch, để nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Chẳng hạn như thiết lập bộ phận dự toán trong bộ phận kế toán quản trị, bộ phận này sẽ sử dụng thông tin do bộ phận kế toán toán tài chính cung cấp trên cơ sở đó xây dựng dự toán cho hoạt động kinh doanh.

Mặt khác, hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt thì thông tin đến càng nhanh các vấn đề càng sớm được giải quyết, do vậy cạnh tranh càng có hiệu quả. Bộ phận kế toán quản trị căn cứ vào các thông tin do bộ phận kế toán tài chính, cũng như các phòng ban khác : phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật... để chọn lọc, cung cấp những thông tin thích hợp từ đó đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Từ đó giúp các nhà quản trị có thể cân nhắc

21C1

lựa chọn phương án phù hợp, đưa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời. Điều đó lại càng khẳng định tầm quan trọng của việc tổ chức bộ phận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp.

Đây có thể là vấn đề khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp trong nước ta nhưng nó thực sự là vấn đề quan trọng cần thiết buộc các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và có cách thức áp dụng. Do đó đây cũng là vấn đề mà Công ty Cao Su Đà Nẵng cần phải quan tâm nghiên cứu để tổ chức cho các cán bộ kế toán học các lớp bồi dưỡng đào tạo, nâng cao kiến thức về bộ môn kế toán quản trị để có thể nhanh chóng đưa bộ phận kế toán quản trị vào hệ thống kế toán của Công ty.

+Hoàn thiện về phương pháp hạch toán :

* Việc hạch toán các khoản chiết khấu thanh toán được thực hiện như sau:

Nợ TK 811

Có TK 111, 112

Không đưa khoản chiết khấu thanh toán vào tài khỏan 521.

* Đồng thời công ty không nên sử dụng tài khoản 521 để hạch toán các khoản chiết khấu cho khách hàng mua với khối lượng lớn vì thực chất khoản này được xác định ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu, đây là khoản bớt giá cho người mua, nó không được coi là khoản giảm trừ doanh thu.

* Việc hạch toán các khoản trả lãi vay ngắn hạn, trung hạn vào tài khoản 642 là chưa đúng với chế độ kế toán, làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp khoản này cần được hạch toán như sau:

Nợ TK 811

Có TK 111, 112.

+Hoàn thiện việc tập hợp các khoản CPBH,CPQLDN, phân bổ các khoản chi phí này đến cho từng thứ sản phẩm :

Để xác định chính xác được kết quả sản xuất kinh doanh của từng thuứ sản phẩm đòi hỏi bộ phần kế toán cần phải tổ chức chi tiết, đồng bộ từ khâu kế toán chi tiết chi phí sản xuất, trị giá vốn hàng xuất bán, doanh thu của từng thứ sản phẩm đến việc phân bổ chi phí bán

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng thứ sản phẩm xuất bán. Đồng thời, các khoản CPBH, CPQLDN công ty nên thực hiện mở các tài khoản cấp II tương ứng với từng nội dung chi phí trong CPBH, CPQLDN từ đó thuận tiện hơn cho việc theo dõi hạch toán chính xác từng khoản chi phí phát sinh.

Chính vì vậy, CPBH, CPQLDN ở công ty sau khi tập hợp được, cần phải được phân bổ cho số sản phẩm xuất bán trong tháng theo tiêu thức trị giá vốn hàng bán theo công thức: CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng tồn = CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ + CPBH, CPQLDN tổng hợp trong kỳ x Trị giá hàng còn lại Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng = CPBH, CPQLDN phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ + CPBH, CPQLDN tổng hợp trong kỳ x Trị giá hàng xuất Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ

Đồng thời để thực hiện việc phân bổ CPBH, QLDN công ty nên lập bảng phân bổ CPBH, QLDN cho từng thành phẩm.

Trong công thức trên CPBH, QLDN phân bổ cho số thành phẩm tồn đầu kỳ là khoản CPBH, QLDN phân bổ cho thành phẩm tồn cuối kỳ trước và số liệu này được lấy từ bảng phân bổ cho từng thành phẩm của kỳ trước.

- Trị giá vốn xuất bán của thành phẩm trong kỳ được lấy từ sổ cái TK 632.

- Trị giá vốn thành phẩm tồn đầu kỳ được lấy từ bảng kê số 8.

- Trị giá vốn xuất bán trong kỳ của từng thành phẩm được lấy từ bảng kê số 8

- Trị giá vốn tồn cuối kỳ của từng thành phẩm được lấy từ sổ chi tiết thành phẩm..

- CPBH, QLDN tập hợp trong kỳ được lấy từ sổ cái TK 641, 642.

21C1

Căn cứ vào số liệu thực tế tháng 8, 9/2003 tại công ty, ta xác định được CPBH, QLDN cho từng thành phẩm như sau: CPBH phân bổ cho sản phẩm lốp ô tô 1000- = 119.648.318 + 265.885.152 x 369.895.59 12.831.967.965 + 27.935.112.218 = 0,0095 x 369.895.599 = 3.514.008 đ CPBH phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ = 0,0095 x 4.037.899.970 = 38.360.049 đ CPQLDN phân bổ cho SP lốp ô tô 1000-200 LI tồn cuối kỳ = 543.524.043 + 1.207.831.207 x 369.895.599 12.831.967.965 + 27.935.112.218 = 0,043 x 369.895.599 = 15.905.510 đ CPQLDN phân bổ cho SP lốp ô tô 1000-20 LI xuất bán trong kỳ = 0,043 x 4.037.899.970 = 173.629.69 9đ

Đồng thời ta lập bảng phân bổ CPBH, QLDN cho tưng thành phẩm như sau: Mặt hàng CPBH phân bổ CPQLDN phân bổ Đầu kỳ Xuất bán trong kỳ

Cuối kỳ Đầu kỳ Xuất bán trong kỳ Cuối kỳ ... ... ... ... ... ... ... Lốp ô tô 1000- 20 LI 4.753.09 0 38.360.0 49 3.514.00 8 20.960.3 90 173.629.6 99 15.905.5 10 ... ... ... ... ... ... ... Cộng

Mặt khác, mục tiêu hoạt động SXKD của DN là lợi nhuận. Chi phí là phương tiện để đạt được mục tiêu đó, là nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả HĐSXKD. Chính vì

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

vậy, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và kiểm soát chi phí là rất quan trọng. Do đó, CPBH, QLDN cần phải được theo dõi hạch toán chặt chẽ. Ở mức độ hoạt động bình thường thì chi phí này thường ít thay đổi, nhưng nếu vượt quá mức độ hoạt động này thì CPBH, QLDN sẽ tăng lên đáng kể, điều đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả HĐSXKD của DN. Vì vậy để chủ động điều tiết chi phí thì bộ phận kế toán của công ty nên thực hiện việc phân tích các chi phí này thành biến phí và định phí. Có thể sử dụng một trong hai phương pháp cực đại - cực tiểu, phương pháp bình phương bé nhất. Thường sử dụng phương pháp cực đại - cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp thành BP - ĐP vì nó đơn giản dễ áp dụng.

Đồng thời mở thêm chi tiết hai TK 641, 642 để tập hợp riêng phần biến phí. VD: TK 641B, 642B. Việc phân tích chi phí này thành BP, ĐP có ý nghĩa quan trọüng trong việc xác định điểm hòa vốn, giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định khác trong quá trinh SXKD đồng thời giúp cho các nhà quản trị xác định đúng đắng phương hướng để nâng cao hiệu quả của chi phí: Đối với biến phí cần phải tiết kiệm tổng chi phí và chí phí cho một đơn vị khối lượng sản phẩm, đối với định phí cần phấn đấu đểí nâng cao hiệu quả của chi phí trong SXKD.

+ Hoàn thiênû về công tác xác định KQSXKD:

Để giúp các nhà quản trị DN có thể dễ dàng nắm bắt được kết quả sản xuất kinh doanh của từng thứ sản phẩm công ty nên thực hiện mở sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh đối với từng thứ sản phẩm. Sổ này bao gồm các cột về doanh thu, hàng bán bị trả lại, giá vốn hàng bán, CPBH, QLDN, lãi (lỗ). Trong đó:

- Doanh thu được lấy từ sổ chi tiết bán hàng.

- Doanh thu hàng bán được lấy từ bảng kê hàng hóa bị trả lại.

- Trị giá vốn được lấy từ phần ghi có của bảng kê số 8.

- CPBH, QLDN được lấy từ bảng phân bổ CPBH, CPQLDN. Qua số liệu thực tế trên các sổ kế toán liên quan tháng 9/2003 ta có thể lập sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh cho từng thành phẩm.

Sổ chi tiết theo dõi KQKD cho từng Thành phẩm

Tháng 9 năm 2003

Tên SP Số Doanh Hàng Doanh Giá CPBH CPQLD Lãi (+)

21C1lượ lượ ng thu bán bị trả lại thu thuần vốn hàng bán N Lỗ (-) ... ... ... ... ... ... ... ... ... 0057 Lốp ô tô 1000- 20 LI 3528 4.821.269.0 76 58.190.76 8 4.763.078.30 8 4.037.899.9 70 38.360.0 49 173.629.69 9 + 513.188.590 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng

+ Hoàn thiện về việc sử dụng hệ thống sổ:

Đối với bộ phận chi phí doanh thu nên sử dụng thêm nhật ký chững từ số tháng để nhằm đảm bảo tính đồng bộ giữa các phần kế toán trong công ty. Căn cứ vào số liệu thực tế tháng 9 năm 2003 tại công ty ta có thể nên sổ nhật ký chứng từ sô 8 như sau:

Đối với sổ chỉ tiết bán hàng theo hình thức thanh toán ngay của công ty không phản ánh được phươg thức thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gủi ngân hàng như vậykhông thuận tiện cho việc hạch toán theo dõi, đối chiếu với bộ phận kế toán tiền. Vì vậy công ty nên đưa thêm cột TK đối ứng vào sổ chi tiết bán hàng thanh toán ngay.

Căn cứ vào số liệu thực tế tháng 9/2003 tại công ty ta có thể lập sổ chi tiết bán hàng như sau:

Ngà y, chứng từ Họ tên Địa chỉ Mã SP TK đô

Doanh thu Thuế

GTGT Số hiệu ngày, tháng SL Đơn giá Thành tiền 000587 3/9/200 3 Z511 Trần Xuân Hương 0056 Lốp ôtô 900- 20 LI 111 5 1.123.1 74 5.615.86 8 280.793 000871 8/9/200 3 Z511 Cơ sở Minh Nhật 0058 Lốp ôtô 1100- 20 LI 112 4 1.651.1 96 6.604.78 0 330.239 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 90 9 385.620.2 38 22.709.4 93

+ Hoàn thiện về chương trình sử dụng :

Hiện nay chương trình phần mềm Foxpro mà Công ty đang áp dụng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán kế toán . Chính vì vậy Công ty cần phải nghiên cứu thiết kế lại chương trình để máy có thể tự

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

động thực hiện việc lên các số tổng hợp, bảng kê và các báo cáo liên quan.

+Hoàn thiện về công tác thu hồi nợ:

Ở Công ty, doanh thu tiêu thụ theo hình thức thanh toán chậm trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu . Chính vì vậy, Công ty cần phải theo dõi các khoản công nợ một cách chặt chẽ. Đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc quá hạn thanh toán thì Công ty phải mở thêm sổ để theo dõi riêng những đối tượng này, thực hiện việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Đồng thời phải có biện pháp đôn đốc (kịp thời) thu hồi nợ kịp thời tránh tình trạng dây dưa, bị chiếm dụng vốn lớn trong thời gian dài.Việc trích lập dự phòng được thực hiện theo đúng chế độ quy định :

Cuối niên độ kế toán đầu tiên khi có bằng chứng thực tế về các khoản phải thu khó đòi,kế toán phải trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi :

Nợ TK 642 Có TK 139

Cuối niên độ kế toán tiếp theo,hoàn nhập số dự phòng đẫ trích cuối niên độ trước

Nợ TK139 Có TK721

+ Hoàn thiện công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Nhìn chung công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã được Công ty thực hiện một cách chặt chẽ. Tuy nhiên để cung cấp thông tin một cách nhanh chóng kịp thời ở Công ty có thể thực hiện việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng tháng. Đồng thời khi phân tích, có thể phân tích chi tiết thêm tỷ trọng doanh thu của từng vùng tìm hiểu, nắm bắt (nhu cầu) tâm lý tiêu dùng, nhu cầu của từng vùng để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các chính sách chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm hướng đến việc khai thác, mở rộng các thị trường tiềm năng, từ đó có thể tăng doanh số của hàng hóa bán ra. Chẳng hạn như qua việc theo dõi doanh số bán ra từng vùng, Công ty sẽ tiến hành phân tích tỷ trọng doanh thu của từng vùng.

Khu vực thị

trường Doanh thu % Miền Bắc 3.500.000.000 10,5

21C1 Miền Nam 3.650.000.000 10,98 Miền Nam 3.650.000.000 10,98 Miền Trung 15.602.296.77 9 46,94 Tât nguyên 10.500.000.00 0 31,58 Tổng cộng 33.252.296.77 9 100

Qua phân tích cho thấy doanh thu của khu vực miền Trung và Tây nguyên chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với các khu vực khác. Hơn thế nữa, hiện nay khu vực miền Trung và Tây nguyên có nhiều công trình dự án đang và sẽ thực hiện, các công trình cơ sở hạ tầng... tốc độ phát triển của khu vực này đang tăng cao. Từ việc phân tích trên kế toán sẽ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp để có hướng ưu tiên phát triển, mở rộng thị trường nào, khu vực nào.

Ngoài ra, để phản ánh hiệu quả quản lý sử dụng vốn công ty nên tính toán thêm hai chỉ tiêu:

Tỉ lệ lãi gộp/NVCSH = Lãi gộp x 100 Nguồn vốn CSH

Tỉ lệ lãi thuần/NVCSH = Lãi thuần x 100 Nguồn vốn CSH

Qua số liệu thực tế của công ty ta tính được như sau: Tỉ lệ lãi thuần/NVCSH = 3.005.248.452 x 100 = 12%

24.320.578.044

Tỉ lệ lãi thuần/NVCSH = 1.450.837.159 x 100 = 6%

Một phần của tài liệu 9 (Trang 69 - 79)

w