TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu 9 (Trang 61 - 64)

- 24 Kế toán trưởng

9 Thuế môn bà

TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

TK 642 quý III năm 2003

TT DANH MỤC QUÝ II QUÝ III QuyÏ III so Quý II 1 Tiền lương 2 ... ... 7 Đồ dùng văn phòng ...

14 Lãi vay trung hạn ... 15 Chi phí tiếp khách ... ... Tổng cộng

Sau đó kế toán tổng hợp tiến hành tính toán, phân tích và đưa ra nhận xét :

Nhìn chung doanh thu quý III so với quý II đã tăng 11.021.195.912đ tương ứng tỷ lệ tăng 13,5% trong đó :

Tăng chủ yếu sản phẩm săm lốp ôtô mới, với doanh thu tăng 6.500.000.000đ.

Và một số sản phẩm như lốp xe đạp, săm xe đạp thì doanh thu đã giảm cụ thể đã giảm 318.000.000đ.

Việc tăng nhu cầu sử dụng săm lốp ôtô, xe máy là xu hướng tất yếu trong nề kinh tế xã hội hiện nay. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cũng ngày càng tăng lên, lượng xe máy, ôtô sử dụng ngày càng nhiều. Qua phân tích, kế toán đã cung cấp thông tin cho các nhà quản trị thấy được xu hướng nên đầu tư vào sản phẩm nào để tăng doanh thu và phát huy những mặt mạnh mà Công ty hiện có.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

Đồng thời, qua phân tích cũng cho thấy rằng giá bán của hầu hết các sản phẩm đều giảm.

VD : Giá bán bình quân lốp xe đạp 600 quý II thường ở mức 11.961đ, nhưng ở quý III giá bán bình quân chỉ là 11.574đ.

Doanh thu sản phẩm săm lốp xe đạp đang có chiều hướng giảm. Do đó những quý tới Công ty cần quan tâm đến mẫu mã chất lượng của các sản phẩm này để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm này.

- Đối với hàng trả về : doanh thu hàng trả về quý II là 888.327.073đ tương ứng với 1,1% doanh thu, còn doanh thu hàng trả về quý III là 821.778.871 tương ứng với 0,91% doanh thu. Như vậy, so với quý II, quý III doanh thu hàng trả về giảm 0,19%. Điều này đã phản ánh chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nâng cao. Đồng thời, qua việc phân tích kế toán đã đưa ra kiến nghị đối với ban lãnh đạo Công ty cần có biện pháp cố gắng phấn đấu tỷ lệ hàng trả về chiếm trong doanh thu của những quý sau phải thấp hơn quý trước yêu cầu lãnh đạo Công ty trong những quý sau đưa ra chỉ tiêu páhp lệnh về cho phép tỷ lệ hàng trả về ở mức nào mỗi khi hàng trả về nhiều làm cho doanh thu giảm. Mặt khác. Làm giảm uy tín của Công ty. Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty cần phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, phòng ban khác như phòng kinh doanh, phòng KCS để có chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất.

- Chi phí bán hàng quý III so với quý II đã tăng 198.946.707đ tương ứng với tỷ lệ tăng 9.9%. Doanh thu thuần quý III so với quý II tăng 9.975.226.799đ tương ứng với tỷ lệ tăng : 11,1% chi phí bán hàng quý III là 1.99.905.959đ tương ứng với 2,2% doanh thu, chi phí bán hàng quý II là : 1.795.959.252đ tương ứng với 2,2% doanh thu. Đồng thời, căn cứ vào các khoản chi phí bán hàng phát sinh được tập hợp trong cả quý cho thấy rằng, để tăng doanh thu được như trên thì Công ty cũng đã tăng chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí tham gia tổ chức hộ chợ... Việc tăng chi phí này có thể coi là hợp lý và có hiệu quả. Nên đây là thành tích mà Công ty cần phát huy.

21C1

- Chi phí quản lý doanh nghiệp quý III tăng 317.346.526đ tương ứng với tỷ lệ tăng 8,2%, Trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp quý III chiếm 4,3% doanh thu. Chi phí quản lý doanh nghiệp quý II chiếm 4,4% doanh thu . Đồng thời căn cứ vào chi tiết các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong cả quýcho thấy rằng chi phí đồ dùng văn phòng giảm, chi phí tiếp khách giảm, lãi vay trung hạn giảm. Qua đó cho thấy rằng sản phẩm quản lý doanh nghiệp thực tế tính cho 1 đơn vị sản phẩm đã giảm.

Đồng thời căn cứ vào số liệu do bộ phận kế toán vật tư cung cấp kế toán lập bảng so sánh giá vật tư đưa vào sản xuất quý III sơ với quý II . Bảng này được lập như sau :

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35- 21C1

Một phần của tài liệu 9 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w