Nhúm giải phỏp nhằm đảm bảo điều hành chớnh sỏch lói suất linh hoạt và kịp thờ

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong nền kinh tế (Trang 75 - 81)

kp thi

Trong quỏ trỡnh điều hành CSTT, sẽ cú những thời điểm biến động về tiền tệ. Lỳc đú, lói suất phải được điều hành một cỏch linh hoạt, kịp thời, giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực đến tăng trưởng. Muốn vậy, NHNN cần phải cú những quyết định nhanh nhạy, sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp một cỏch linh hoạt, hạn chế cỏc biện phỏp trực tiếp gõy sốc nền kinh tế.

3.3.3.1 Xõy dng NHTW mnh cú tớnh độc lp cao so vi chớnh ph.

Cõu hỏi đặt ra, liệu một NHTW độc lập cú giỳp duy trỡ mức lạm phỏt thấp và đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế cao hơn hay khụng? Thập niờn 1990 đó chứng kiến nhiều nước, trong đú cú cả những nước đó và đang phỏt triển, thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh NHTW sang hướng làm tăng tớnh độc lập hơn cho tổ chức này. Cỏc phõn tớch thực nghiệm về mối quan hệ giữa sựđộc lập của NHTW với cỏc biến số kinh tế vĩ mụ như sau:

- Quan hệ với lạm phỏt: nghiờn cứu của Alesina và Summers (1993) dựa trờn cỏc quan sỏt giai đoạn từ năm 1955-1988 cho thấy cú mối quan hệ nghịch biến giữa tớnh độc lập của NHTW với lạm phỏt bỡnh quõn và với sự biến thiờn của chỉ số lạm phỏt. Kết quả này cũng phự hợp với những kết quả nghiờn cứu khỏc của Cukierman, Webb và Neyapti (1992), Debelle và Fischer (1994). Điều này mang lại nhiều ý nghĩa cho Việt Nam bởi kiềm chế lạm phỏt đó từng là một ưu tiờn chớnh sỏch của Chớnh phủ và trong tương lai lạm phỏt vẫn luụn là một nguy cơ lớn tiềm ẩn đối với nền kinh tế Việt Nam.

- Quan hệ với thõm hụt ngõn sỏch: nghiờn cứu của Pollard (1993) về mối quan hệ giữa tớnh độc lập của NHTW với cỏn cõn ngõn sỏch trong giai đoạn từ năm 1973-1989 đó chứng minh rằng ở những nước cú NHTW độc lập cao thỡ tỷ lệ thõm hụt ngõn sỏch càng giảm. Theo Pollard, khi cỏc quan hệ cho vay theo chỉđịnh hay

ứng vốn cho ngõn sỏch khụng cũn chịu sự chi phối của chớnh phủ thỡ sẽ tạo ra một kỷ luật trong chi tiờu tốt hơn, qua đú gúp phần làm tăng tớnh minh bạch và tạo ra một cỏn cõn ngõn sỏch bền vững hơn.Cựng với lạm phỏt, thõm hụt ngõn sỏch ở Việt Nam cũng là một thỏch thức lớn cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Với tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch hàng năm trờn dưới 5% GDP và luụn kộo dài trong nhiều năm đó khụng những làm xúi mũn tớnh kỷ luật trong chi tiờu ngõn sỏch mà cũn làm tăng gỏnh nặng nợ quốc gia, kể cả nợ trong nước và nước ngoài.

- Quan hệ với tăng trưởng kinh tế: nghiờn cứu của Alesina và Summers (1993), của Barro (1991), De Long và Summers (1992), Levine và Renelt (1992) khụng thấy mối quan hệ cú ý nghĩa về mặt thống kờ giữa tớnh độc lập của NHTW với tăng trưởng sản lượng thực tế sau khi kiểm soỏt cỏc yếu tố khỏc tỏc động đến tăng trưởng kinh tế.Cỏc lý thuyết kinh tế phỏt triển đó chứng minh rằng tăng trưởng kinh tế là sự phức hợp của nhiều yếu tố và chớnh sỏch khỏc nhau. Cho nờn mặc dự khụng cú mối quan hệ cú ý nghĩa về mặt thống kờ giữa mức độ độc lập của NHTW với tăng trưởng kinh tế nhưng một CSTT cú hiệu lực và hiệu quả sẽ gúp phần vào tăng trưởng kinh tếổn định hơn.

Thực tế cho thấy NHNN Việt Nam cú mức độ độc lập thấp và chịu sự can thiệp hành chớnh toàn diện của Chớnh phủ. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHNN, nhất là trong việc thực hiện mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và ổn định TTTT thời gian qua. Vỡ vậy, nõng cao tớnh độc lập của NHNN là một trong những điều kiện tiờn quyết để tạo tiền đề căn bản trong hiệu quả hoạt động và là nền tảng quan trọng bảo đảm trước hết NHNN thực sự là NHTW và sau đú là tiến tới một NHTW hiện đại.

Một số đề xuất chớnh sỏch chớnh nhằm tạo điều kiện và cơ sở để NHNN cú thể độc lập hơn, qua đú kỳ vọng làm cho CSTT trở nờn cú hiệu lực, hiệu quả hơn đối với cỏc mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt, giảm thõm hụt ngõn sỏch. Đặc biệt là sự độc lập giỳp cho NHNN phản ứng nhanh nhạy hơn khi vận dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp đểđiều hành lói suất mang tớnh ổn định.

- Vềđịa vị phỏp lý: trong dự thảo Luật NHNN sửa đổi, được NHNN soạn thảo chuẩn bị trỡnh Chớnh phủ, địa vị phỏp lý của NHNN vẫn được giữ nguyờn, tức là cơ quan ngang bộ của Chớnh phủ. Điều này cho thấy chớnh bản thõn NHNN vẫn chưa sẵn sàng cho một địa vị mới cú tớnh độc lập hơn đối với Chớnh phủ. Tuy nhiờn, cho dự NHNN đó sẵn sàng cho một vị thếđộc lập mới thỡ với cấu trỳc thể chớnh trị hiện nay cộng với những quan hệ cú tớnh thụng lệ giữa NHNN với cỏc cơ quan khỏc của Chớnh phủ thỡ mục tiờu độc lập hoàn toàn với cỏc quyết sỏch Chớnh phủ là chưa khả thi. Khi địa vị phỏp lý khụng được độc lập thỡ khả năng độc lập về mục tiờu và quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch cũng ớt nhiều bị giới hạn.Bước đi đầu tiờn cú tớnh thử nghiệm cho một NHTW độc lập là cho phộp NHNN được độc lập trong việc lựa chọn mục tiờu chớnh sỏch ưu tiờn trong nhúm cỏc mục tiờu được chọn lựa phự hợp với điều kiện nền kinh tế vĩ mụ mà khụng nhất thiết phải phự hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc của Chớnh phủ. Đồng thời, với vị thế là một cơ quan của Chớnh phủ thỡ mức độđộc lập tự chủ trong việc lựa chọn cụng cụđiều hành là phự hợp hơn cả. Tại Quyết định 112 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn phỏt triển ngành Ngõn hàng Việt Nam đến 2020 cũng đó ghi rừ “... NHNN độc lập, tự chủ trong việc xõy dựng, điều hành CSTT, lói suất và tỷ giỏ hối đoỏi”.

- Về mặt tổ chức nhõn sự: nhiệm kỳ của Ban lónh đạo NHNN cú thể dài hơn nhiệm kỳ của Chớnh phủ và Quốc hội, hoặc xen kẽ giữa cỏc nhiệm kỳ của Chớnh phủ. Như vậy, quỏ trỡnh ra quyết định của NHNN sẽ khụng bịảnh hưởng bởi chu kỳ thành lập Chớnh phủ, chu kỳ lập và thực hiện kế hoạch kinh tế. Thống đốc sẽ bịảnh hưởng một khi Chớnh phủ thay đổi nhõn sự do hết nhiệm kỳ.

- Về mục tiờu: luật cần đưa ra một hoặc một nhúm cỏc mục tiờu chớnh sỏch cụ thể, rừ ràng và thống nhất. Quốc hội cần loại bỏ những mục tiờu chung và khụng rừ ràng nhưđảm bảo quốc phũng an ninh hay nõng cao đời sống nhõn dõn. Nghiờn cứu mục tiờu chớnh sỏch của cỏc NHTW trờn thế giới cho thấy chỳng thường tập trung vào cỏc mục tiờu chớnh như kiểm soỏt lạm phỏt, duy trỡ cụng ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tiền tệ và thị trường tài chớnh. NHNN nờn được trao quyền lựa chọn mục tiờu cho từng thời kỳ phự hợp với điều kiện kinh tế vĩ mụ

mà khụng chịu sự can thiệp hay chỉ đạo từ phớa Chớnh phủ hay cỏc cơ quan liờn quan khỏc.

- Về quyết định thực thi chớnh sỏch: Thống đốc NHNN phải được trao quyền quyết định trong việc thực thi cỏc CSTT và tự chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định đú chứ khụng nờn thụng qua Chớnh phủ. Điều này khụng những gúp phần làm tăng tớnh chủ động cho NHNN mà cũn làm giảm độ trễ ngoài của CSTT - một yếu tố quan trọng làm giảm tớnh hiệu lực của chớnh sỏch.

- Về quan hệ với ngõn sỏch: cần cú qui định cụ thể về chức năng “là ngõn hàng của Chớnh phủ” theo hướng NHNN sẽ khụng cho ngõn sỏch vay trực tiếp mà NHNN chỉ cấp tớn dụng giỏn tiếp cho Chớnh phủ thụng qua cho ngõn sỏch vay trờn thị trường thứ cấp cú hạn mức và lấy trỏi phiếu Chớnh phủ làm tài sản đảm bảo khi cho cỏc NHTM vay. Để đảm bảo hiệu quả của CSTT, những nhiệm vụ khỏc như tạm ứng chi ngõn sỏch cũng nờn được quy định lại để Thống đốc cú quyền từ chối trong mục tiờu thõm hụt ngõn sỏch được Quốc hội phờ duyệt hàng năm và chủđộng trong việc điều hành cung, cầu tiền trờn thị trường.

- Về tổ chức và cơ chế tài chớnh: thực hiện tốt CSTT đũi hỏi NHNN phải thu hỳt được đội ngũ lớn những chuyờn gia đầu ngành về tài chớnh, ngõn hàng nờn cần phải cạnh tranh với cỏc NHTM trong việc thu hỳt chuyờn gia về mụi trường làm việc và chếđộ lương thưởng. Hơn nữa, để cho việc thực thi chớnh sỏch cú tớnh phản biện cao, Thống đốc cần được trao quyền chủđộng trong việc thành lập Ban tư vấn CSTT, trong đú quy tụ những chuyờn gia đầu ngành cú kinh nghiệm quản lý và tư vấn tại cỏc NHTW của cỏc nước phỏt triển am hiểu vềđiều kiện kinh tế Việt Nam.

- Về trỏch nhiệm giải trỡnh: nõng cao tớnh độc lập và tự chủ của NHNN đối với cỏc mục tiờu và quyết định chớnh sỏch phải đi kốm với trỏch nhiệm giải trỡnh đầy đủ và minh bạch. Thống đốc NHNN theo định kỳ hoặc theo đề nghị phải cú trỏch nhiệm giải trỡnh trước Quốc hội về cỏc quyết định chớnh sỏch trong giới hạn chức năng và thẩm quyền được giao phú.

3.3.3.2 NHNN cn cú nhng điu chnh hp lý trong b ba: cụng c d tr bt buc, lói sut chiết khu và nghip v th trường mởđểổn định th trường.

- Cụng cụ DTBB: mặc dự cụng cụ này khỏ hữu hiệu trong thời gian qua nhưng trong tương lai nờn hạn chế sử dụng, bởi lẽđõy là cụng cụ vẫn ớt nhiều mang tớnh chất hành chớnh và cú tớnh đỏnh đồng như nhau giữa cỏc ngõn hàng. Hơn nữa, nếu liờn tục thay đổi DTBB sẽảnh hưởng lớn đến việc quản trị thanh khoản của cỏc ngõn hàng và trong mọi trường hợp thỡ hệ thống ngõn hàng vẫn tốn chi phớ chấp hành ngay cả khi NHNN trả lói cho DTBB.

- Cụng cụ lói suất chiết khấu, lói suất tỏi cấp vốn:trong thời gian qua, lói suất trờn thị trường liờn ngõn hàng cú lỳc vượt qua lói suất tỏi cấp vốn hoặc cú lỳc phỏ đỏy lói suất chiết khấu nhưng NHNN vẫn khụng can thiệp hoặc can thiệp chưa đỳng mức. Như vậy cú thể núi, hai cụng cụ lói suất này chưa hoàn thành tốt vai trũ của mỡnh. Do vậy, trong thời gian tới, NHNN cần sử dụng linh hoạt và hữu hiệu hơn hai cụng cụ này thụng qua việc xỏc định qui mụ tổng hạn mức chiết khấu và tổng hạn mức tỏi cấp vốn sỏt với nhu cầu thị trường, đồng thời phải kết hợp với việc sử dụng cụng cụ thị trường mởđể tỏc động nhằm giữ lói suất trờn thị trường liờn ngõn hàng biến động nằm trong khung lói suất chiết khấu (lói suất sàn) và lói suất tỏi cấp vốn (lói suất trần).

- Cụng cụ nghiệp vụ thị trường mở: trờn lý thuyết lẫn thực tế, nghiệp vụ thị trường mở luụn thể hiện là cụng cụ cú nhiều ưu thế, đặc biệt đõy là cụng cụ duy nhất mà NHTW cú thể sử dụng để đảo ngược tỡnh thế . Tuy nhiờn, việc sử dụng cụng cụ này để bơm tiền nhằm giảm căng thẳng trờn thị trường liờn ngõn hàng trong thời gian qua (thỏng 2/2008) khụng đem lại kết quả như mong đợi vỡ chớnh những ngõn hàng thiếu hụt thanh khoản nhiều nhất lại khụng thể tham gia cỏc giao dịch với NHNN để được cấp thanh khoản do họ khụng nắm trong tay cỏc giấy tờ cú giỏ đủ điều kiện để giao dịch. Điều này đó làm giảm đi đỏng kể nghiệp vụ thị trường mở trong việc can thiệp nhằm duy trỡ lói suất liờn ngõn hàng trong khung mục tiờu của NHNN.

Do đú, nhằm gia tăng thờm phương tiện cho việc thực thi chớnh sỏch lói suất của mỡnh, NHNN cần phải giỏm sỏt chặt chẽ hơn hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM, đồng thời phải làm tốt hơn cụng tỏc thu thập, xử lý số liệu thống kờ và dự

bỏo diễn biến thị trường, đồng thời khuyến khớch hoặc thậm chớ cú thể bắt buộc cỏc NHTM phải nắm giữ một tỷ lệ nhất định giấy tờ cú giỏ đủ tiờu chuẩn giao dịch trờn nghiệp vụ thị trường mở thỡ mới gia tăng được hiệu quả của cụng cụ này.

3.3.3.3 Bói b vic qui định giỏ c tớn dng

Trong năm 2008, lạm phỏt tăng cao, việc quy định khống chế trần lói suất cho vay đó giỳp cho NHNN chặn đứng và kiểm soỏt cuộc chạy đua tăng lói suất của cỏc NHTM. Hiện nay, tốc độ lạm phỏt đó được kiểm soỏt, lói suất ngõn hàng đó giảm sõu, kinh tế suy giảm thỡ việc quy định như trờn đó và đang nảy sinh một số bất cập trong hoạt động kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng như:

- Việc khống chế trần lói suất cho vay là một biện phỏp can thiệp hành chớnh khụng phự hợp với nền kinh tế thị trường, làm hạn chế sự chủđộng và linh hoạt của cỏc NHTM trong vấn đề huy động vốn và cho vay.

- Việc khống chế trần lói suất cho vay tức là đỏnh đồng lói suất của cỏc loại hỡnh tớn dụng, cỏc đối tượng vay vốn, làm cho cỏc ngõn hàng rất khú đa đạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ cũng như phỏt triển khỏch hàng.

- Việc giới hạn lói suất sẽ mất đi một tớn hiệu đỏnh giỏ thị trường khi khụng thể căn cứ vào lói suất trờn thị trường liờn ngõn hàng đểđỏnh giỏ mức độ thiếu vốn của hệ thống ngõn hàng như trước đõy. , ảnh hưởng đến cụng tỏc dự bỏo và thực thi cỏc biện phỏp can thiệp của NHNN.

Vỡ vậy, đó đến lỳc cần thiết phải cho phộp cỏc NHTM thực hiện cho vay theo lói suất thỏa thuận để gúp phần thỳc đẩy phỏt triển phong phỳ cỏc loại hỡnh dịch vụ, tớn dụng, kớch thớch sản xuất và mở rộng thị trường tiờu thụ trong nước phỏt triển.

Song song đú, lói suất huy động VND sau một giai đoạn ngắn giảm mạnh đó tăng trở lại và cỏc dự bỏo đang ủng hộ xu hướng tăng lói suất trong trung và dài hạn đú là: nhu cầu về VND đang tăng mạnh do kỳ vọng của người dõn và doanh nghiệp về VND sẽ tiếp tục giảm giỏ so với USD; Sau khi khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ xảy ra và kộo theo sự suy giảm kinh tế trờn toàn cầu, tất cả cỏc nước đó thi hành CSTT nới lỏng, việc lạm phỏt trở lại trong tương lai trờn toàn cầu sẽ là tất yếu. Ngoài ra, nhu cầu vay vốn VND đang tăng mạnh khi gúi kớch cầu hỗ trợ lói suất 4% của

Chớnh phủ cũn hiệu lực và sự gia tăng đầu tư khi kinh tế thế giới phục hồi.Vỡ thế, đồng thời với việc bói bỏ việc kiểm soỏt giỏ cả tớn dụng, NHNN cần chủđộng thực hiện cỏc biện phỏp kiểm soỏt giỏn tiếp nhằm kiềm chế sự gia tăng của lói suất.

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong nền kinh tế (Trang 75 - 81)