Nhúm giải phỏp điều hành chớnh sỏch lói suất ổn định và cú tớnh dài hạn

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong nền kinh tế (Trang 66 - 75)

Chớnh sỏch lói suất cú quan hệ trực tiếp theo tương quan tỷ lệ nghịch tới xu hướng lạm phỏt. Lói suất càng thấp, đồng tiền càng rẻ, càng kớch thớch mở rộng đầu tư và tiờu dựng và do đú càng làm tăng ỏp lực lạm phỏt tiền tệ. Tuy nhiờn, lói suất

quỏ cao sẽ thu hẹp đầu tư xó hội, dẫn đến đỡnh trệ, suy thoỏi, thất nghiệp và phỏ sản. Vỡ thế, mức lói suất thụng thường trong nền kinh tế bỡnh thường luụn được khuyến nghị tuõn theo bất phương trỡnh sau: L1<L2<L3<L4. Trong đú: L1: mức lạm phỏt; L2: lói tiền gửi; L3: lói cho vay và L4: lợi nhuận bỡnh quõn xó hội trong cựng kỳ hạn lói suất. Việc giữ cõn bằng mang tớnh dài hạn của lói suất nhằm giỳp cỏc chủ thể trong nền kinh tế dự tớnh được cỏc cơ hội đầu tư và mạnh dạn đầu tư, tăng trưởng kinh tế như trờn cần phải cú nhiều giải phỏp đồng bộ trong dài hạn.

Để điều hành lói suất một cỏch ổn định và cú tớnh dài hạn, trước tiờn phải kiểm soỏt nhằm hạn chế những biến động quỏ mức về cung tiền, sự thõm hụt ngõn sỏch kộo dài dẫn đến lạm phỏt cao. Bởi vỡ, khi lạm phỏt gia tăng, chớnh phủ nào cũng phải cú chớnh sỏch đề cao bản tệ, mà tiờu biểu là tuõn thủ chớnh sỏch lói suất thực dương sẽ làm tăng lói suất. Song song đú, cần thực hiện cú hiệu quả cỏc dự bỏo về tiền tệ, dự bỏo về cung cầu vốn trong nền kinh tế để cú những bước điều chỉnh hợp lý tạo sựổn định trờn TTTT.

3.3.2.1 Phi hp gia kim soỏt dũng vn vào vi mc tiờu điu hành CSTT

Với thực tế hiện nay, nếu NHNN vẫn tiếp tục thực thi CSTT thắt chặt và ổn định tỷ giỏ thụng qua việc can thiệp trờn thị trường ngoại hối để duy trỡ khả năng xuất khẩu nhưng Bộ Tài chớnh và Bộ Kế hoạch đầu tư vẫn tiếp tục huy động luồng vốn nước ngoài đổ vào, gõy sức ộp mua ngoại tệ với NHNN, ảnh hưởng đến cung tiền và lói suất. Do đú, để hạn chế tối thiểu sự tỏc động từ bờn ngoài thỡ việc phối hợp giữa cỏc biện phỏp kiểm soỏt dũng vốn nước ngoài với cỏc giải phỏp điều hành CSTT càng trở nờn quan trọng hơn.

Kiểm soỏt vốn là hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toỏn liờn quan đến giao dịch vốn nước ngoài vào Việt Nam. Về nguồn vốn FDI, cú thể thực hiện theo kinh nghiệm của Trung quốc, họ mở cửa cỏn cõn rất chọn lọc cú lợi cho tăng trưởng bền vững như chớnh sỏch khuyến khớch FDI vào cỏc lĩnh vực khuyến khớch xuất khẩu, tạo ra cỏc rào cản kỹ thuật với cỏc lĩnh vực khụng khuyến khớch đầu tư nhưđưa ra cỏc yờu cầu cao về mụi trường.

Đối với dũng vốn FPI, cho đến nay, cỏc biện phỏp trực tiếp mà Chớnh phủ Việt Nam đang ỏp dụng để kiểm soỏt dũng vốn vào FPI đổ vào TTCK là việc khụng cho phộp mở rộng tỷ lệ nắm giữ sở hữu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại cỏc doanh nghiệp trong nước (hiện nay tỷ lệ này ở mức 49% đối với cụng ty cổ phần và 30% đối với cỏc NHTM); và việc qui định đầu tư giỏn tiếp nước ngoài chỉ được thực hiện bằng VND thụng qua tài khoản VND tại tổ chức tớn dụng được phộp. Trong chừng mực nào đú hai biện phỏp kiểm soỏt trờn đó hạn chế sự gia tăng ồ ạt ngoài tầm kiểm soỏt của dũng vốn giỏn tiếp đổ vào Việt Nam. Tuy nhiờn trong sắp tới Chớnh phủ Việt Nam cú thể ỏp dụng thờm cỏc giải phỏp nhưđỏnh thuế vào cỏc giao dịch ngoại hối.

Song song đú, để triệt tiờu tỏc động dũng vốn vào, hầu hết cỏc nước lớn ở Đụng Á đó nới lỏng những hạn chếđối với dũng vốn ra nhằm khuyến khớch đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp ra nước ngoài. Ngoài ra, để tỡm kiếm cơ hội đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhiều nền kinh tế mới nổi lớn ở Đụng Á như Trung Quốc, Malaysia... khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nhỏ trong nước đầu tư giỏn tiếp giỏn tiếp ra nước ngoài. Tuy vậy, vẫn cần thận trọng trong việc dỡ bỏ những hạn chế đối với dũng vốn ra, bởi cú thể làm trầm trọng thờm ảnh hưởng tiờu cực của việc dũng vốn đảo chiều.

Ngoài ra, để mở cửa cú chọn lọc cỏc luồng vốn cú lợi cho phỏt triển bền vững và phự hợp với khả năng sử dụng cỏc cụng cụ lói suất, thị trường mở và tỷ giỏ để kiểm soỏt lạm phỏt .Chớnh phủ nờn từng bước thực hiện tự do hoỏ tỷ giỏ với những lộ trỡnh phự hợp với mức độ phỏt triển của thị trường ngoại hối, mức độ tự do hoỏ thị trường tài chớnh.

3.3.2.2 Phi hp đồng b cỏc chớnh sỏch tài khúa và CSTT

Để tăng cường hiệu quả thực thi CSTT và chớnh sỏch tài khúa quốc gia, cần thiết phải cú sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa hai chớnh sỏch để tăng cường hiệu quả thực thi của từng chớnh sỏch. Trỏnh tỡnh trạng CSTT thỡ thắt chặt trong khi chớnh sỏch tài khúa lại nới lỏng như đó từng xảy ra. Cỏc giải phỏp thực thi chớnh sỏch tài khúa nếu được cõn nhắc và phối hợp kịp thời với CSTT thỡ cỏc mục tiờu

chớnh sỏch tài khúa đạt được sẽ là bước đệm tạo điều kiện hỗ trợ tớch cực cho việc thực thi CSTT.Vấn đề quan trọng hiện nay, để tăng cường hiệu quả phối hợp của hai chớnh sỏch là :

- Thu, chi ngõn sỏch và tớn dụng nhà nước phải gắn chặt với nguyờn tắc giữổn định tiền tệ NHNN.

Chớnh phủ cần đẩy nhanh tiến trỡnh cải cỏch hệ thống thuế theo hướng sửa đổi, bổ sung cỏc luật thuế hiện hành theo hướng mở rộng đối tượng nộp thuế, giảm thuế suất và nghiờn cứu soạn thảo cỏc luật thuế mới để gúp phần tăng thu NSNN, giảm chi phớ hành thu từ đú cắt giảm bội chi NSNN. Song song với việc tăng thu NSNN, chớnh sỏch tài khúa cần phải cắt giảm cỏc khoản chi tiờu cụng theo hướng tiếp tục cắt giảm cỏc khoản chi thường xuyờn, tỷ lệ vốn chi đầu tư xõy dựng cơ bản từ NSNN phải được cắt giảm qua từng năm theo hướng “nhà nước và nhà đầu tư cựng làm” bằng cỏch kờu gọi đầu tư hoặc đổi đất dự ỏn cho cỏc tập đoàn nước ngoài để lấy hạ tầng cơ sở nhằm giảm bớt gỏnh nặng nợ cụng.

- Thiết lập mối quan hệ thường xuyờn, liờn tục trong quỏ trỡnh hoạch định và thực thi CSTT và chớnh sỏch tài khúa giữa Bộ Tài chớnh và NHNN.

NHNN phải được cung cấp những thụng tin chớnh xỏc và kịp thời từ phớa Bộ Tài chớnh về tồn quỹ tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước để tớnh toỏn lượng tiền cơ sở, số lượng huy động vốn và cho vay của cỏc quỹ ngoài ngõn sỏch để kiểm soỏt được tổng phương tiện thanh toỏn của toàn bộ nền kinh tế. Số liệu thống kờ, bỏo cỏo về cỏc vấn đề tài chớnh cụng, nhất là kế hoạch về huy động vốn để bự đắp thõm hụt NSNN, biến động tài khoản ngõn sỏch tại NHNN phải được Bộ Tài chớnh cung cấp kịp thời cho NHNN. Ngược lại, NHNN phải cung cấp cỏc thụng tin về lói suất, tỷ giỏ, lạm phỏt, phỏt hành tiền và khả năng vốn khả dụng của hệ thống NHTM cho Bộ Tài chớnh.

- Tiến hành sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật về NSNN và NHNN theo hướng đảm bảo tớnh độc lập của từng chớnh sỏch.

Khoản tiền NHNN cho NSNN vay hàng năm phải được khống chế bởi một hạn mức cụ thể do Quốc hội quy định trờn cơ sởưu tiờn cỏc mục tiờu dự kiến của

CSTT như chỉ tiờu cung ứng tiền và lạm phỏt và sẽđược điều chỉnh lại nếu cỏc chỉ tiờu này cú những biến động mạnh. Lói suất NHNN cho NSNN vay phải đảm bảo cao hơn lói suất đấu thầu trờn thị trường mởở phiờn giao dịch gần nhất nhằm làm giảm lạm phỏt tớn dụng của NHNN, đồng thời khuyến khớch việc sử dụng phương thức tài trợ thiếu hụt phi lạm phỏt qua phỏt hành trỏi phiếu, tớn phiếu làm cơ sở phỏt triển thị trường mở và cỏc cụng cụ chiết khấu, tỏi chiết khấu của NHNN.

3.3.2.3 Hoàn thin nhng điu kin cơ bn để hướng ti điu hành CSTT theo cơ

chế mc tiờu lm phỏt

CSTT truyền thống của mỗi quốc gia được đặt ra thụng thường để đạt được bốn mục tiờu chớnh đú là: tạo ra cụng ăn việc làm cho xó hội hay làm giảm ỏp lực thất nghiệp, đảm bảo sự tăng lờn của GDP thực, đảm bảo sức mua hàng hoỏ trong nước của nội tệ, ổn định tỷ giỏ. NHTW khụng thểđạt được tất cả cỏc mục tiờu cựng một lỳc trong ngắn hạn, mà buộc phải lựa chọn một mục tiờu chớnh để tập trung trong khi tạm thời coi nhẹ cỏc mục tiờu khỏc. Trước đõy, thường cú hai xu hướng chớnh cho CSTT đú là tập trung vào mục tiờu tăng trưởng kinh tế hoặc cựng một lỳc theo đuổi nhiều mục tiờu khỏc nhau. Tuy nhiờn, tập trung vào mục tiờu tăng trưởng thỡ kết quả là quốc gia đú sẽ phải hứng chịu những cơn sốc lạm phỏt và tỏc động tiờu cực nhất định đến nền kinh tế. Chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt đang trở thành xu hướng lựa chọn số một hiện nay cho nhiều quốc gia trờn thế giới vỡ chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt thể hiện rừ rằng mục tiờu của CSTT là đạt được tỷ lệ lạm phỏt thấp trong trung và dài hạn.

Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm của IMF ở 13 quốc gia thị trường mới nổi ỏp dụng chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt cho thấy rằng: (1) Tỷ lệ lạm phỏt ở cỏc quốc gia này cú phần thấp hơn so với cỏc quốc gia khỏc; (2) Khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng về tăng trưởng kinh tế giữa cỏc quốc gia ỏp dụng và quốc gia khụng ỏp dụng chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu; (3) Cỏc điều kiện kinh tế vĩ mụ ở cỏc quốc gia ỏp dụng chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu cũng tỏ ra ổn định hơn so với cỏc quốc gia khụng ỏp dụng.

Từ trước đến nay, Việt Nam đó thực hiện một CSTT đa mục tiờu. Tuy nhiờn trong thời gian gần đõy, chớnh sỏch đa mục tiờu này cũng đó bắt đầu bộc lộ những hạn chế tiềm ẩn của mỡnh. Trước hết, nú khiến cho lạm phỏt của Việt Nam khụng mang tớnh thị trường mà chịu chi phối nhiều của yếu tố chủ quan. Hơn nữa, CSTT đa mục tiờu đó hạn chế khả năng của NHNN phản ứng lại những biến động của thị trường đặc biệt là biến động giỏ cả. Việc phải đắn đo khi đưa ra cỏc quyết định đối với sự biến động của lạm phỏt mà khụng làm ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ớt lờn cỏc mục tiờu khỏc đặt NHNN trước nhiều lựa chọn phức tạp hơn.

So với những tiờu chớ cơ bản cho sự thành cụng của chớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt thỡ Việt Nam cú vẻ cũn thiếu khỏ nhiều. Vỡ vậy việc ỏp dụng ngay sỏch mục tiờu lạm phỏt tại thời điểm hiện tại cho Việt Nam là khụng khả thi, nhưng đõy chớnh là lỳc mà chỳng ta phải hoàn thiện những điều kiện cơ bản, những tiền đề cho quỏ trỡnh ỏp dụng chớnh sỏch này trong tương lai. Những giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc điều kiện tiền đề cho lộ trỡnh tiến tới ỏp dụng chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu là :

- Trong thời kỳ quỏ độ chuyển sang chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu, Việt Nam nờn thỳc đẩy việc tớnh lạm phỏt cơ bản đảm bảo độ tin cậy. Đõy sẽ là một căn cứ quan trọng đối với NHNN để bổ sung vào quỏ trỡnh điều hành CSTT vỡ lạm phỏt cơ bản phản ảnh xu hướng biến động của giỏ cả, nờn nếu lạm phỏt cơ bản khụng tăng thỡ đõy là một căn cứđể NHNN xem xột khả năng chưa thắt chặt tiền tệ. Ngược lại, khi lạm phỏt cơ bản tăng, NHNN cần cõn nhắc việc cú phản ứng CSTT để kiểm soỏt lạm phỏt. Ngoài ra, lạm phỏt cơ bản cú khả năng dự bỏo tỷ lệ lạm phỏt CPI trong tương lai. Đõy ra một trong những căn cứ để đưa ra quyết định CSTT vỡ CSTT thường cú độ trễ.

- Từng bước xõy dựng tớnh độc lập cho NHNN, đặc biệt là tớnh độc lập về mặt chức năng. Đõy là điều kiện tiờn quyết cho sự thành cụng của sỏch mục tiờu lạm phỏt trong tương lai vỡ như thế mới đảm bảo thực hiện một CSTT đơn mục tiờu và tớnh cụng khai minh bạch trong mọi hoạt động. Dần dần cho phộp NHNN chủ động hơn trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng sao cho phự hợp với những yờu cầu của nền kinh tế chứ khụng phải để đỏp ứng cho nhu cầu của NSNN và của

Chớnh phủ. Trong thực thi CSTT cũng phải tăng quyền tự quyết trong việc sử dụng cỏc cụng cụ của CSTT thực hiện cỏc quyết định để từđú cú thể nõng cao hiệu quả sử dụng cũng như uy lực của cỏc cụng cụđú.

- Nõng cao độ tin cậy của NHNN đối với cỏc chủ thể trong nền kinh tế. Để thực hiện được điều này, cần phải đưa ra một khung giỏ trị cho mục tiờu lạm phỏt thay vỡ một giỏ trị như hiện nay bởi vỡ như thế sẽ tăng tớnh linh hoạt cho NHNN. Việc NHNN đạt được mục tiờu trong cả một khung giỏ trị biến động sẽ dễ dàng hơn nhiều. Và như thế cụng chỳng sẽ tin tưởng hơn vào khả năng của NHNN rằng một khi NHNN đó cam kết thỡ chắc chắn sẽ thực hiện được.

- Tiếp tục đảm bảo mức độ tăng trưởng cho nền kinh tế, tạo ra sự tiềm lực, tự chủ cho nền kinh tế.

- Tập trung nghiờn cứu cơ chế truyền dẫn CSTT ở Việt Nam để xỏc định rừ độ trễ về thời gian, phương thức và mức độ tỏc động của cỏc chớnh sỏch do NHNN thực hiện đến cỏc mục tiờu CSTT. Đõy là vấn đề quan trọng và khụng thể thiếu khi Việt Nam chớnh thức ỏp dụng chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu.

3.3.2.4 Phỏt trin th trường liờn ngõn hàng, to kờnh truyn ti tỏc động ca chớnh sỏch lói sut.

Thị trường liờn ngõn hàng cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc truyền tải cỏc tỏc động CSTT đến nền kinh tế, được xem như là cơ sở hạ tầng cho luõn chuyển tiền tệ. Nếu thị trường liờn ngõn hàng hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho cỏc TCTD tăng tỷ lệ tài sản cú sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt tại ngõn hàng. Ngõn hàng cú thể dự trữ, cỏc loại giấy tờ cú giỏ như tớn phiếu kho bạc, tớn phiếu NHNN phỏt hành… Khi cần thiết để đảm bảo khả năng chi trả, cỏc TCTD vừa cú thể bỏn ra trờn thị trường liờn ngõn hàng lại vừa cú lợi nhuận. Bờn cạnh đú, hiện tượng thừa thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng là chuyện bỡnh thường. Do vậy, thụng qua thị trường này cú thể vay mượn lẫn nhau.

- Đối với Chớnh phủ : cần sớm trỡnh Quốc hội thụng qua Luật NHNN và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng theo hướng tạo sự chủđộng cho NHTW phự hợp với luật phỏp Việt Nam và thụng lệ quốc tế. Điều này tạo một hành lang phỏp lý thống nhất và cơ

bản, giỳp NHTW điều hành CSTT và triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cú tớnh ổn định và dài hạn. Mức độ phỏt triển thị trường liờn ngõn hàng là yếu tố quan trọng, cho phộp một NHTW chuyển dần sử dụng cỏc cụng cụ mang tớnh qui định sang cỏc cụng cụ mang tớnh thị trường.

- Đối với NHNN :cần xõy dựng cỏc cơ chế về hoạt động của thị trường liờn ngõn hàng theo hướng mở, hạn chế tối đa tỡnh trạng xin cho và điều hành cỏc cụng cụ giỏn tiếp theo mệnh lệnh hành chớnh như hiện nay. Nờn duy trỡ sự biến động của lói suất thị trường liờn ngõn hàng trong phạm vi hành lang giữa lói suất tỏi cấp vốn và nhận tiền gửi thanh toỏn của NHTW. Tăng cường biện phỏp để cỏc ngõn hàng giao dịch với nhau trờn thị trường liờn ngõn hàng, thay vỡ giao dịch với NHTW.

Một phần của tài liệu Lãi suất và chính sách lãi suất trong nền kinh tế (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)