II. Tỡnh hỡnh tài chớnh
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
3.1.2. Phương hướng hoạt động sảnxuất kinh doanh và định hướng giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty.
Dựng Nụng Nghiệp Và Thủy Lợi
Năng lực sản xuất hiện nay của Tổng Cụng ty cũn nhiều hạn chế do cỏc nguồn lực như mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, điều kiện về tài chớnh. Cỏc kết quả đó đạt được là nhờ sự nỗ lực rất lớn nhưng thực chất vẫn thấp hơn khả năng khai thỏc thị trường của Tổng Cụng ty. Nếu nõng cao được năng lực cạnh tranh, Tổng Cụng ty cú rất nhiều cơ hội chiếm lĩnh và gia tăng thị phần trong một thị trường cơ khớ nhiều tiềm năng, thực hiện cỏc định hướng phỏt triển và chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế.
Giai đoạn 2005-2010 là giai đoạn rất quan trọng và cũng rất nhiều khú khăn đối với Tổng Cụng ty. Trong giai đoạn này Tổng Cụng ty vừa phải sắp xếp ổn định tổ chức hoạt động sau mấy lần sỏp nhập và sắp tới chuyển đổi sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ – cụng ty con vào năm 2006, vừa phải phấn đấu duy trỡ sản xuất kinh doanh của một Tổng Cụng ty cũn rất nhiều tồn tại của cơ chế cũ, nhiều đơn vị thành viờn chưa bắt kịp với hoạt động của cơ chế thị trường cạnh tranh khắc nghiệt. Trước hết nhằm tạo cụng ăn việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động, tiếp đú là thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế chớnh trị mà Nhà Nước giao cho. Với cơ chế tự hạch toỏn kinh doanh, lời ăn, lỗ chịu, để thực hiện hai mục tiờu cú tớnh sống cũn trờn khụng cũn cỏch nào khỏc Tổng Cụng ty phải nỗ lực vươn lờn khẳng định mỡnh bằng cỏch chấp nhận cạnh tranh và cạnh tranh thắng lợi. Vỡ vậy, tỡm ra những giải phỏp hữu hiệu để nõng cao năng lực cạnh tranh là yờu cầu cấp thiết hiện nay đối với Tổng Cụng ty.
3.1.2. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty. nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty.
* Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Cụng ty trong thời gian tới.
Căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước, tham gia vào cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, Tổng Cụng ty
đó xõy dựng chiến lược phỏt triển trong giai đoạn tới (2006-2010) trờn cơ sở mục tiờu phỏt triển của ngành và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tổng Cụng ty dự kiến tập trung đầu tư để nõng cao năng lực chế tạo sản phẩm cơ khớ, thiết bị mang tớnh chuyờn ngành phục vụ chương trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn như thiết bị chế biến nụng sản hàng hoỏ, bơm nước cỡ lớn 36.000m3/h, xi lanh thuỷ lực, mỏy phỏt điện vừa và nhỏ và ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật cao, tiến tới làm chủ trong chương trỡnh sản xuất sản phẩm cơ khớ trọng điểm được Nhà Nước giao, đặc biệt chủ động trong chương trỡnh chế tạo sản phẩm cơ khớ thuỷ cụng phục vụ cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và thuỷ điện của Tổng Cụng ty. Đồng thời tiếp tục đầu tư nõng cao năng lực thiết bị thi cụng phấn đấu hoàn thành đỳng tiến độ cỏc cụng trỡnh đang thi cụng và đề nghị bộ giao hoặc đấu thầu tiếp một số cụng trỡnh lớn của ngành được khởi cụng trong năm 2006 như Hồ Nước Trong (Quảng Ngói), Hồ Tả Trạch (Thừa Thiờn Huế). Theo chủ trương phỏt triển nguồn điện của Chớnh Phủ để phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước giai đoạn 2006-2010, tầm nhỡn đến 2020, Tổng Cụng ty đó và đang tiến hành đầu tư vào cỏc dự ỏn thuỷ điện: thuỷ điện Sụng Mực, ĐakSrụng, Bỡnh Điền, Cửa Đạt, Dốc Cỏy,... Dự kiến đề nghị Chớnh Phủ, bộ Cụng Nghiệp, Tổng Cụng ty Điện Lực Việt Nam giao tổng thầu hoặc nhà thầu thành viờn một số cụng trỡnh thuỷ điện lớn tiếp theo nhằm đảm bảo việc làm cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng đến năm 2010 đạt giỏ trị 2.700 tỷ/năm, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 15 đến 16%/năm.
Về kinh doanh thương mại, ngoài việc phục vụ nhu cầu cơ giới hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp, cỏc đơn vị thành viờn thuộc khối kinh doanh thương mại cần bỏm sỏt để phục vụ đắc lực cho mảng sản xuất cụng nghiệp và xõy lắp của Tổng Cụng ty trong việc đấu thầu mua sắm thiết bị và phụ tựng, vật tư phục vụ cỏc cụng trỡnh trọng điểm của Tổng Cụng ty. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khối kinh doanh thương mại giai đoạn 2006-2010 phấn đấu đạt khoảng 10%/năm.
Căn cứ cỏc yờu cầu của việc nõng cao năng lực cạnh tranh và mục tiờu phỏt triển trong giai đoạn tới (2006-2010) Tổng Cụng ty nờn xỏc định mục tiờu nõng cao năng lực cạnh tranh theo cỏc định hướng sau:
- Cần xỏc định một cỏch rừ ràng mục tiờu chiến lược cho sự phỏt triển của Tổng Cụng ty (Tổng Cụng ty sẽ cú viễn cảnh như thế nào sau 15 hoặc 20 năm nữa, sẽ đạt được mục đớch gỡ?). Dựa vào mục tiờu chiến lược để xỏc định mục tiờu tăng trưởng cho Tổng Cụng ty trong từng giai đoạn, hướng vào cỏc thị trường mục tiờu nào? Việc thực hiện cỏc mục tiờu trờn vẫn phải đảm bảo sự an toàn cho Tổng Cụng ty trước sự cạnh tranh của đối thủ để giữ vững vị thế trờn thị trường, đảm bảo sự độc lập tương đối về tài chớnh (khụng đạt được sự tăng trưởng bằng bất kỳ giỏ nào).
- Tiếp tục tập trung đầu tư vào những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như đầu tư chiều sõu cho mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, đầu tư cho nguồn nhõn lực để đảm bảo sự tương thớch giữa trỡnh độ cụng nghệ , thiết bị và trỡnh độ nguồn nhõn lực để tận dụng được năng lực thiết bị và khai thỏc được cỏc tiềm năng của người lao động phục vụ nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và cho sản phẩm.
Theo hướng này, cần đầu tư nhằm tạo sự khỏc biệt cho sản phẩm để nõng cao năng lực cạnh tranh. Muốn vậy Tổng Cụng ty phải quan tõm hoàn thiện kỹ thuật, cụng nghệ chế tạo sản phẩm. Luụn phỏt huy sỏng tạo trong thiết kế để cú thể để lại dấu ấn ở mỗi sản phẩm, mỗi cụng trỡnh Tổng Cụng ty đó thực hiện: cú thể ở kiểu dỏng độc đỏo, kỹ thuật vượt trội, đỏp ứng cỏc yờu cầu về tiến độ của khỏch hàng hoặc sẵn sàng thoả món những yờu cầu thờm ngoài hợp đồng.
- Nõng cao năng lực cạnh tranh bằng cỏc biện phỏp hạ giỏ thành nhưng vẫn phẩi đảm bảo tỷ suất lợi nhuận theo đỳng kế hoạch đó đề ra. Hiện nay cỏc chỉ số về tỷ suất lợi nhuận của Tổng Cụng ty rất thấp. Tăng tỷ suất lợi nhuận là một yờu cầu cấp bỏch bởi tăng tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng tớch lũy, tạo điều kiện cho Tổng Cụng ty tỏi đầu tư cho cụng nghệ, kỹ thuật, mở rộng sản xuất. Muốn vậy, mọi biện phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh dự là biện phỏp kỹ thuật, nhõn sự hay quản lý đều phải đảm bảo được yờu cầu giảm chi phớ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
- Tạo được thế mạnh về nguồn lực tài chớnh vỡ năng lực tài chớnh cú tỏc dụng tớch cực đến quỏ trỡnh đấu thầu. Với những cụng trỡnh đó thắng thầu, năng lực tài chớnh mạnh giỳp cho Tổng Cụng ty hoàn thành nhiệm vụ thi cụng, đảm bảo cụng trỡnh cú kỹ thuật, chất lượng tốt, đỳng tiến độ thi cụng và nõng cao uy tớn. Trong đấu thầu, năng lực tài chớnh là một trong những tiờu chuẩn đỏnh giỏ nhà thầu. Một Tổng Cụng ty với năng lực tài chớnh mạnh cú thể quyết định giỏ bỏ thầu một cỏch sỏng suốt và hợp lý.
- Năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty cũn được thể hiện ở bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, ớt trung gian, phương thức quản lý hiện đại và hiệu quả, luụn thớch nghi được với yờu cầu của chủ đầu tư và mọi biến động của thị trường.
Để cú được năng lực cạnh tranh cao, Tổng Cụng ty phải cú được cỏc nguồn lực và cỏc kỹ năng cần thiết để khai thỏc cỏc nguồn lực đú, phải cú năng lực cần thiết để quản lý cỏc nguồn lực một cỏch cú hiệu quả. Cỏc giải phỏp khụng chỉ đơn thuần là sử dụng nguồn lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh mà điều quan trọng là phải xem lợi thế đú kộo dài được bao lõu và làm thế nào để duy trỡ cỏc lợi thế đú một cỏch lõu dài. Những lợi thế thường dễ bị bắt chước là cỏc lợi thế dựa trờn cỏc nguồn lực hữu hỡnh. Vỡ cỏc nguồn lực này dễ dàng nhận thấy và cú thể mua được. Cũn cỏc nguồn lực vụ hỡnh như thương hiệu, uy tớn của Tổng Cụng ty rất khú bắt chước. Nhỡn chung cỏc nguồn lực dễ bị sao chộp hơn là cỏc năng lực. Do đú điều quan trọng là thiết lập được cơ sở cho cỏc lợi thế cạnh tranh lõu bền và duy trỡ được lợi thế cạnh tranh đú cho Tổng Cụng ty.