2.2.1/ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN SƠ KHAI
Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển TMĐT ở Việt Nam. Trong quan hệ hợp tác với các nước ASEAN, nước ta đã tham gia tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN đã ký Hiệp định e-ASEAN.
Việt Nam mơi trường cho TMĐT chưa hình thành đủ. Cả nước chỉ cĩ hai cổng đi quốc tế là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi cổng một đường vệ tinh, một đường cáp quang, trong tháng 8/2001 mở thêm hai luồng 2Mbps của mạng Internet Việt Nam theo hướng đi Singapore, nâng tổng dung lượng của mạng Internet Việt Nam là 40Mbps. Chỉ cĩ một nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet là VDC và 5 nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet. Tổng số người thuê bao kết nối vào mạng Internet tính đến cuối năm 2001 khoảng 250.000. Phí dịch vụ Internet cịn cao chục lần so với các nước xung
quanh. Về nhân lực, chuyên viên tin học mới cĩ khoảng trên 20.000 người. Thiếu chiến lược TMĐT và khơng phù hợp, đĩ là yếu tố mất lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế.
Về hạ tầng cơ sở kinh tế, pháp lý, hệ thống tiêu chuẩn theo đúng nghĩa chưa hình thành. Cụ thể, hệ thống thơng tin kinh tế quốc gia khơng tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống mã quốc gia chưa cĩ, chưa cĩ hệ thống mã thương mại thống nhất; chưa hình thành hệ thống thanh tốn tự động, các yếu tố của thương mại điện tử chưa được phản ánh trong hệ thống nội luật (luật thương mại, luật bản quyền, hình luật …) và hệ thống thuế. Trên bình diện xã hội, lề lối làm việc nĩi chung và cách mua bán hàng hĩa nĩi riêng, vẫn cịn theo tập quán cũ: giao dịch vẫn trên giấy tờ, hợp đồng phải cĩ văn bản gốc, cĩ dấu đỏ, mua hàng phải trơng thấy .v.v.. nghĩa là khác biệt một cách căn bản so với khái niệm TMĐT, và nhìn chung đều là những thĩi quen khơng thể nhanh chĩng thay đổi.
Khoảng cách biệt cịn quá lớn so với các nước ASEAN như Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei, Thái Lan, cơ sở hạ tầng cho TMĐT của Việt Nam cịn rất yếu kém, kể cả luật pháp và cơng nghệ. Trong khi đĩ, các nước trên cũng rất khẩn trương, tích cực và cĩ nhiều hoạt động thiết thực cho phát triển TMĐT.
Để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển, Việt Nam cần phải chú trọng nhanh chĩng xây dựng hạ tầng cơ sở cơng nghệ, luật pháp và đào tạo nguồn nhân lực. Để thực hiện được điều đĩ, Việt Nam cần phải cĩ một chiến lược quốc gia, kế hoạch tổng thể và các cơ chế khác. Bên cạnh sự quan tâm của Chính phủ, cần cĩ sự nỗ lực tồn diện của cơ quan các cấp, các ngành và cộng đồng các doanh nghiệp. Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước ASEAN, sẽ gĩp phần giúp Việt Nam nâng cao năng lực, đào tạo nguồn nhân lực để triển khai thực hiện TMĐT.
Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ thương mại, đang tiếp tục nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản về TMĐT thơng qua các dự án cụ thể đã được xây dựng và triển khai từ năm 1999. Bên cạnh việc triển khai các dự án, nhiều văn bản quan trọng đã được xây dựng và trình lên Chính phủ.
2.2.2/ CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM :
Đảng và nhà nước ta đã nhận thức và đánh gía cao CNTT như là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế tri thức và phát triển TMĐT từ đĩ cĩ kế hoạch tổng thể quốc gia và sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước trong phát triển TMĐT. Các địi hỏi của TMĐT về mơi trường pháp lý … cần được ưu tiên đáp ứng
Chính phủ đĩng một vai trị rất quan trọng trong quá trình triển khai và phát triển TMĐT, một nền kinh tế trực tuyến. Chính phủ đã xác định mức độ sẵn sàng của mình, hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết khĩ khăn và lập kế hoạch phù hợp với bối cảnh tồn cầu.
Để triển khai thành cơng, chính phủ đã cĩ hàng loạt các chính sách, quy chế … về phát triển CNTT và TMĐT, đồng thời giao cho các bộ, ngành liên quan lập các phương án, dự án nhằm từng bước đưa Việt Nam hịa nhập với xu thế TMĐT thế giới.
+ Chính phủ ban hành Nghị định số 21/CP Ngày 5/3/1997, quy định quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập sử dụng mạng Internet tại Việt Nam. Ngày 5/3/1997, Thủ tướng chính phủ đã cĩ quyết định số 136/TTG thành lập ban Điều Phối Quốc Gia về mạng Internet Việt Nam, nhằm phối hợp hoạt động của các bộ ngành cĩ liên quan đến phát triển dịch vụ Internet, nhằm tiếp cận với mạng thơng tin thế giới và là cơ sở cho bước phát triển TMĐT sau này.
+ Giữa năm 1998, Thủ tướng chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại và Tổng cục Bưu điện phối hợp xây dựng phương án từng bước tham gia TMĐT ở Việt Nam để trình Chính phủ. Bản phương án này đã được trình lên Chính phủ vào tháng 4/1999.
+ Cuối năm 1999, Chính phủ đã giao cho Bộ thương mại chủ trì dự án quốc gia “Kỹ thuật TMĐT”. Dự án được phân thành các dự án cụ thể cĩ các nội dung chủ yếu về nâng cao nhận thức TMĐT, hạ tầng cơ sở pháp lý, hạ tầng cơ sở cơng nghệ, bảo mật, thanh tốn điện tử, tiêu chuẩn hĩa cơng nghiệp và thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người
tiêu dùng, an ninh quốc gia trong TMĐT, các khía cạnh văn hĩa xã hội, quản lý nhà nước và vai trị của Chính phủ, đào tạo kỹ năng và thử nghiệm các dạng thức hoạt động của TMĐT.
+ Trong năm 2000, thơng qua dự án CNTT Việt Nam - Canada, Chính phủ Canada đã giúp đỡ Bộ thương mại xây dựng kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam.
+ Trong năm 2000, Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại làm đầu mối đàm phán với các nước ASEAN xây dựng Hiệp định khung e-ASEAN và Hiệp định này đã được các vị lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN ký ngày 24/11/2000 tại Singapore.
+ Trong báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khĩa X, phần nhiệm vụ năm 2001, cĩ ghi: “mở rộng mạng Internet ra thị trường thế giới, bước đầu nghiên cứu áp dụng TMĐT trong giao dịch kinh doanh đối với một số ngành hàng, cơng ty lớn,…”.
+ Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị TW Đảng cĩ Chỉ thị số 58-CT/TW về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”.
+ Ngày 20/11/2000, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 128/2000/QĐ-TTg về “Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu tư và phát triển cơng nghệ phần mềm”.
+ Ngày 20/2/2001, Thủ tướng Chính phủ cĩ Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg về triển khai Chỉ thị 58-CT/TW, là những cơ sở pháp lý của những định hướng mới về Internet Việt Nam.
+ Tháng4/2001, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ: phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ “thương mại, kể cả TMĐT…”.
+ Ngày 23/8/2001, chính phủ thơng qua nghị định 55/2001/NĐ-CP “Về quản lý cung cấp và khai thác sử dụng dịch vụ truy câp Internet, đưa ra một số quan điểm vế chính sách phát triển Internet Việt Nam”
+ Ngày 18/10/2001 Thủ tướng chính phủ đã cĩ quyết định 158/2001/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển Bưu chính-Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010-2020.
+ Ngày 9/11/2001, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 175/2001/QĐ-TTg thành lập ban chỉ đạo … triển khai chỉ thị 58 của bộ chính trị.
+ Ngày 20/11/2001 Tổng cục Bưu điện ban hành thơng tư 04/2001/TT-TCBĐ hướng dẫn thi hành nghị định số 55/2001/NĐ-CP của chính phủ.
Theo chỉ thị của Chính phủ, Bộ Thương mại cũng đã hồn thành và trình lên Thủ tướng Chính phủ đề án phát triển TMĐT Việt Nam giai đoạn 2001-2005. Đề án được xây dựng nhằm giúp Chính phủ cĩ những đánh giá về hiện trạng ban đầu của tình hình phát triển TMĐT trong nước và trên thế giới. Từ đĩ, Chính phủ sẽ cĩ những định hướng thống nhất và tạo ra một mơi trường thuận lợi cho sự phát triển TMĐT ở Việt Nam
2.2.3/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG INTERNET VÀ TMĐT CỦA VIỆT NAM :
2.2.3.1. Khái quát chung :
Theo thống kê của Tổng Cty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT), tính đến cuối năm 2001Việt Nam cĩ khoảng 250.000 thuê bao Internet, trong đĩ 150 thuê bao sử dụng đường trực tiếp, cuối năm 1998 số thuê bao Internet chỉ là 11.000. Từ năm 1997 đến 2000, tốc độ tăng số thuê bao Internet tại VN đạt bình quân 200%/năm, cao hơn nhiều mức tăng chung của khu vực châu Á-TBD là 38%/năm.Trung bình mỗi tháng ở Việt Nam cĩ thêm 1.500 thuê bao Internet mới.
Theo đánh giá của GS-TS Đỗ Trung Tá tại hội nghị triển khai chỉ thị 58 CT/TW của Bộ chính trị về phát triển
CNTT: Kể từ 10/1997, khi mạng Internet được chính thức đưa vào khai thác ở Việt Nam đến nay, Internet Việt Nam đã đạt được bước phát triển đáng khích lệ với 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet và khoảng 250.000 người sử dụng. Các doanh nghiệp chiếm tới 40% trong tổng số thuê bao Internet hiện nay. Trong đĩ số lượng doanh nghiệp tham gia quảng cáo trên
Web đã tăng 20% so với cùng kỳ năm 2000. Điều này cho thấy dấu hiệu tốt về xu hướng nhận thức mới của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thế giới mới trong sự hội nhập quốc tế ngày nay.
Tuy nhiên, phát triển Internet ở Việt Nam cịn chậm chưa theo kịp nhu cầu của xã hội và nền kinh tế, cịn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là: nhận thức về vai trị, sức mạnh của CNTT và kho tài nguyên thơng tin khổng lồ mà Internet mang lại cịn bị hạn chế ở nhiều cấp, ngành và doanh nghiệp; CSHT thơng tin, kiến thức về Internet, năng lực ngoại ngữ, giá cước Internet cao, chất lượng đường truyền kém.
Về cơ cấu thuê bao Internet hiện nay :
* Khối cơ quan hành chính sự nghiệp hiện chiếm 3%. * Khối doanh nghiệp nhà nước chiếm 5%
* Doanh nghiệp tư nhân chiếm tới16%
* Tổ chức nước ngồi, cơng ty liên doanh chiếm 21%. * Cá nhân chiếm 55%
* Theo vùng, khu vực miền Nam hiện chiếm 62% tổng số thuê bao Internet của cả nước ; miền Bắc chiếm 33% và miền Trung chỉ chiếm 5%.
Thị trường CNTT Việt Nam Trong những năm 1996 – 2000, tăng trưởng khá tốt, với tốc độ tăng trung bình 20 - 25%/năm (Đơn vị triệu USD )
1996 1997 1998 1999 2000
150 180 200 220 300 Nguồn : US.&Foreign Commercial Service And U.S. Department of State