Các quan điểm về việc mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam (Trang 75)

trước xu thế hội nhập quốc tế

Sau khi phân tích các xu hướng phát triển Viễn thông trên thế giới, hiện trạng Viễn thông trong nước, kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới cũng như yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam của các tổ chức thương mại quốc tế và khu vực, trong chương này sẽ đi vào tìm hiểu chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời đưa ra các biện pháp để thực hiện chiến lược này. Chương III gồm 4 vấn đề chính sau:

I. Mục tiêu phát triển của ngành Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 định hướng đến năm 2020

II. Các quan điểm về việc mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông Việt Nam Việt Nam

III. Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam IV Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược

III. Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam IV Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược định hướng đến năm 2020.

1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và chủ trương hội nhập khu vực, quốc tế của Đảng và Chính phủ. nhập khu vực, quốc tế của Đảng và Chính phủ.

Tại đại hội Đảng toàn quốc lấn thứ VIII vào tháng 6/1996, Đảng và Chính phủ đã nêu lên mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế xã hội chi giai đoạn trước mắt 1996 - 2000 là: Tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trương có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu được đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau.

Một phần của tài liệu tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w