Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 97)

III. Kiến nghị

2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam

+Mở rộng hạn mức bảo lãnh: hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc qui định giá trị của món bảo lãnh không vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Thiết nghĩ, Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội nâng cao và mở rộng hạn mức bảo lãnh để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tận dụng cơ hội kinh doanh.

+Về mức phí bảo lãnh: Ngân hàng Nhà nớc qui định, với các món bảo lãnh có phí dới 300.000 đồng thì Ngân hàng thu phí là 300.000 đồng, nh vậy là cha hợp lý vì:

Có nhiều món bảo lãnh chỉ phát sinh với số tiền nhỏ, trong thời gian rất ngắn nh: bảo lãnh dự thầu (3-5 ngày), nh vậy mức phí này quá cao.

Với các doanh nghiệp thờng xuyên phải xin bảo lãnh các món nhỏ và thời gian ngắn thì với mức phí nh vậy, chi phí cho việc bảo lãnh đối với doanh nghiệp là rất cao. Nh vậy doanh nghiệp sẽ bằng cách này hay cách khác hạn chế việc sử dụng dịch vụ bảo lãnh của các ngân hàng.

+ Đối với mức uỷ nhiệm ký bảo lãnh:

Ngân hàng chỉ đợc ký và duyệt các món bảo lãnh trong hạn mức và thẩm quyền ký Ngân hàng Trung ơng đã qui định. Ngoài ra phải trình lên Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam xin giải quyết, điều này sẽ hạn chế việc thực hiện bảo lãnh của Ngân hàng đối với khách hàng.

+Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam nên có hớng dẫn về xây dựng mức bảo lãnh thờng xuyên:

Việc áp dụng mức bảo lãnh thờng xuyên cho các doanh nghiệp sẽ rất hiệu quả cho việc phát triển bảo lãnh. Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam đã ký hợp đồng với các Công ty lớn sau đó uỷ quyền hạn mức bảo lãnh thờng xuyên về cho chi nhánh thực hiện. Trong thời gian tới, Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam nên phát triển hình thức này và ban hành hớng dẫn cho phép Chi nhánh xác định hạn mức bảo lãnh thờng xuyên với khách hàng mà không phải ký kết qua Ngân hàng ĐT-PT Việt Nam.

+ Ngân hàng nên hỗ trợ các Chi nhánh về mặt kinh phí trong công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn của cán bộ Ngân hàng nói chung và các cán bộ thực hiện bảo lãnh nói riêng. Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên đề nh: thẩm định tín dụng, bảo lãnh, tài trợ ngoại th- ơng, thanh toán quốc tế .…

+ Ngân hàng cần tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng cho các Chi nhánh đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc để tổ chức có hiệu quả, nâng cao, chất lợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp cho các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất. Trớc hết là việc phát triển tin học trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển để sớm có chơng trình giáo dục trực tiếp tiện ích cho Ngân hàng.

+Ngân hàng nên tiếp tục tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của các chi nhánh và đội ngũ nhân sự.

kết luận

Toàn bộ bài viết này có thể xem là một bức tranh toàn cảnh về quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ở chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội và những kết quả mà Ngân hàng đã đạt đợc trong 3 năm 2000, 2001, 2002. Nhờ sự ra đời kịp thời và đúng lúc, nghiệp vụ bảo lãnh ở chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội đã nhanh chóng đợc xã hội chấp nhận và liên tục phát triển mạnh qua các năm. Hiện nay, tuy kết quả đạt đợc cha cao nhng nó đã khẳng định đợc sự cần thiết của nghiệp vụ này đối với hoạt động của ngân hàng và đối với toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra nó còn thể hiện nỗ lực của cán bộ, nhân viên ngân hàng trong giai đoạn đầu áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh.

Trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội, đợc sự quan tâm của các cô chú, anh chị làm việc tại phòng tín dụng 3 và giúp đỡ tận tình của Cô Trịnh Thu Hằng - Trởng phòng Tín dụng 3 và chị Hà - Cán bộ phòng Tín dụng 3. Đặc biệt là đợc sự chỉ bảo sâu sắc của thầy giáo Thạc sĩ Đặng Anh Tuấn, em đã đi sâu phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, rút ra những u, nhợc điểm của ngân hàng trong công tác thực hiện nghiệp vụ này, từ đó làm cơ sở cho việc đa ra các ý kiến với hy vọng sẽ đóng góp đợc một phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng.

Do thời gian có hạn và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của Quý thầy cô, các anh chị ở Ngân hàng và tất cả các bạn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2003

2. David Cox – Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại.- Nhà xuất bản quốc gia năm 1997.

3. Lê Văn T - Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản thống kê 2000.

4. Học viện Ngân hàng - Marketing trong ngân hàng.

5. Quy chế bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 25/08/2000. 6. Văn bản hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT

Việt Nam ngày 04/09/2001.

7. Qui trình bảo lãnh – ISO của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 2001

8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

9. Tạp chí Ngân hàng năm 2000, 2001, 2002.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Ngân hàng thơng mại và bảo lãnh của ngân hàng thơng mại ...3

I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại ...3

1. Khái niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại ...3

1.1. Sự ra đời của ngân hàng thơng mại ...3

1.2. Chức năng của ngân hàng thơng mại ...5

2. Các hoạt động của ngân hàng thơng mại ...6

2.1. Hoạt động huy động vốn...6

2.2. Hoạt động sử dụng vốn...8

II. Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thơng mại ...9

1. Khái niệm bảo lãnh của ngân hàng thơng mại ...9

2. Các yếu tố trong bảo lãnh...10

2.1. Các bên trong bảo lãnh...10

III. Đặc điểm, chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng ...12

1. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng ...12

1.1. Bảo lãnh là một quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau...12

1.2. Sự độclập của th bảo lãnh...12

2. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng ...13

2.1. Chức năng bảo đảm...13

2.2. Chức năng tài trợ...14

2.3. Chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng...14

2.4. Chức năng đánh giá năng lực nhà thầu...14

3. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng ...15

3.2. Vai trò bảo lãnh đối với ngân hàng ...15

3.3. Vai trò bảo lãnh đối với nền kinh tế ...16

IV. Phân loại bảo lãnh ngân hàng ...17

1. Các loại bảo lãnh ngân hàng ...17

1.1. Phân theo mục đích của bảo lãnh...17

1.2. Phân loại theo cách mở bảo lãnh...23

1.3. Phânloại theo đối tợng bảo lãnh...27

1.4. Phân loại theo hình thức sử dụng...28

2. Một số mô hình bảo lãnh chủ yếu...28

2.1. Mô hình một ngân hàng bảo lãnh...29

2.2. Mô hình nhiều ngân hàng bảo lãnh...29

3. Các hình thức phát hành bảo lãnh...29

4. Sự cần thiết của nghiệp vụ bảo lãnh...29

Chơng II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh ở chi nhánh ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...31

I. Vài nét về chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội ...31

1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng ...31

2. Cơ cấu tổ chức...33

3. Tình hình hoạt động kinh doanh ...34

3.1. Hoạt động huy động vốn...34

3.2. Hoạt động sử dụng vốn...39

II. Những quy định trong việc thực hiện bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...44

1. Quy định chung...44

1.1. Các bên trong bảo lãnh...44

1.3. Điều kiện bảo lãnh...46

1.4. Hồ sơ đề nghị bảo lãnh...48

1.5. Hợp đồng bảo lãnh...48

1.6. Cam kết bảo lãnh...49

1.7. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng và khách hàng tham gia bảo lãnh...50

1.8. Phí bảo lãnh...52

1.9. Thời hạn của bảo lãnh...53

1.10. Thẩm quyền ký bảo lãnh...54

2. Quy trình bảo lãnh tại ngân hàng ...54

III. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...67

1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh...67

1.1. Kết quả chung đạt đợc của nghiệp vụ bảo lãnh qua các năm...68

1.2. Kết quả phí bảo lãnh...70

1.3. Về cơ cấu hoạt động bảo lãnh...71

1.4. Tình hình các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...77

1.5. Nhận xét chung...78

III. Những hạn chế trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t- Phát triển Hà Nội ...79

1. Về cơ chế chính sách...79

2. Về một số quy định trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh...80

3. Về công tác tổ chức và trình độ cán bộ...80

4. Về đối tợng khách hàng...81

5. Về công nghệ ngân hàng ...81

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt

động nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...83

I. Phơng hớng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh...83

1. Sự cần thiết phải mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh ở Chi nhánh ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...83

2. Phơng hớng mở rộng và nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh...84

II. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng Đầu t - Phát triển Hà Nội ...85

1. Chính sách khách hàng...85

2. Đa dạng hoá phát triển sản phẩm ...88

3. Đa dạng hoá phát triển thị trờng ...88

4. Chính sách phí...89

5. Điều chỉnh điều kiện đảm bảo...90

6. áp dụng công nghệ thông tin vào bảo lãnh...90

7. Nâng cao trình độ cán bộ và công tác tổ chức cán bộ...91

8. Hoàn thiện và bổ sung quy trình bảo lãnh...92

III. Kiến nghị...95

1. Chính phủ cần hoàn thiện hành lang pháp lý...95

2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam ...95

3. Kiến nghị với ngân hàng Đầu t - Phát triển Việt Nam ...96

Kết luận...98

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w