III. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Đầu t Phát triển Hà Nội
1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh
1.3. Về cơ cấu hoạt động bảo lãnh
1.3.1 Cơ cấu hoạt động bảo lãnh theo loại hình.
Bảng 9: Cơ cấu doanh số bảo lãnh theo loại hình
Đơn vị: Triệu đồng, %
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 1. Bảo lãnh dự thầu 124,886 33.22% 199,818 36.02% 291,734 36.50% 2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 187,417 49.86% 243,642 43.92% 345,972 43.29% 3. Bảo lãnh thanh toán 14,272 3.80% 26,689 4.81% 50,367 6.30% 4. Bảo lãnh chất l- ợng sản phẩm 27,409 7.29% 45,225 8.15% 61,958 7.75% 5. Bảo lãnh khác 21,903 5.83% 39,359 7.10% 49,204 6.16% Tổng 375,887 100% 554,732 100% 799,235 100%
Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trởng các loại bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy rằng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng là những loại bảo lãnh luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số hoạt động bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Do khách hàng chủ yếu của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội là các công ty, tổng công ty xây lắp... (chuyên thực hiện xây dựng công trình) nên loại bảo lãnh này thờng xuyên đợc sử dụng. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh chất lượng sản phẩm
+ Bảo lãnh dự thầu: khi các doanh nghiệp tham gia dự thầu đều phải có bảo lãnh của ngân hàng nên doanh số của loại bảo lãnh này đều tăng qua các năm. Năm 2000 bảo lãnh dự thầu đạt doanh số là 124,886 triệu đồng thì năm 2001 doanh số là 199,818 triệu đồng tăng 74,932 triệu đồng (tơng ứng tăng 60%) so với năm 2000. Doanh số năm 2002 là 291,734 triệu đồng tăng 91,916 triệu đồng (tơng ứng tăng 45.99%) so với năm 2001. Bảo lãnh dự thầu có số món lớn hơn các loại bảo lãnh khác do cùng một công trình ngân hàng có thể nhận bảo lãnh cho nhiều doanh nghiệp tham gia dự thầu. Tỷ trọng doanh số của bảo lãnh dự thầu trong tổng doanh số năm 2002 là 36.50% (của các năm 2000,2001 tơng ứng là 33.22% và 36.02%) thể hiện một vị thế quan trọng trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng. Điều này cho thấy các khách hàng sử dụng loại hình bảo lãnh này ngày càng nhiều và càng tin tởng vào chất lợng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Quả thực, trong thời gian qua ngân hàng đã thực hiện tốt tơng đối loại hình bảo lãnh này, giúp khách hàng tham gia đấu thầu không để rủi ro phải thanh toán nào xảy ra.
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Với số tiền bảo lãnh từ 10 - 15% giá trị hợp đồng, lớn hơn nhiều so với bảo lãnh dự thầu. Thời gian để thực hiện hợp động thờng dài nên độ rủi ro của loại hình bảo lãnh này thờng lớn hơn. Đối với Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội, loại hình này khá thông dụng và chiếm doanh số lớn nhất trong tổng doanh số bảo lãnh tại ngân hàng. Cụ thể năm 2000, doanh số bảo lãnh thực hiện hợp đồng chiếm 49.86% tơng ứng với 187,417 triệu đồng. Năm 2001, doanh số là 243,642 triệu đồng chiếm 43.92% tổng doanh số bảo lãnh, tăng 64,995 triệu đồng (tơng ứng với tăng 43.68%) so với năm 2000. Năm 2002 doanh số này tăng so với năm 2001 là 102,330 triệu đồng (tơng ứng với tăng 42%). Nh vậy tốc độ tăng trởng của doanh số bảo lãnh thực hiện hợp đồng trong năm 2002 có giảm so với năm 2001, song nhìn chung doanh số của loại hình bảo lãnh này không giảm và vẫn tăng đều qua các năm. Có thể nói, đây là loại bảo lãnh phát sinh thờng xuyên và có rất nhiều tiềm năng phát triển. Do vậy, Ngân hàng cần chú trọng khai thác và phát triển loại hình này hơn nữa.
Có thể nói, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng là hai loại bảo lãnh đợc thực hiện tại cả trụ sở chính và tất cả các chi nhánh quận, huyện trực thuộc ngay từ khi bắt đầu tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh.
+ Bảo lãnh thanh toán: đây là loại hình đợc áp dụng trong cả xuất nhập khẩu và xây dựng. Trong xây dựng nếu bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đông, tiền đặt cọc bảo đảm quyền lợi cho chủ thầu thì bảo lãnh thanh toán lại bảo đảm quyền lợi cho nhà thầu. Đây là loại hình bảo lãnh mới đợc ngân hàng triển khai trong một vài năm trở lại đây và vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số bảo lãnh của ngân hàng. Tuy vậy với chính sách thu hút khách hàng, tỷ trọng của loại hình đã dần tăng lên qua các năm. Cụ thể: Năm 2000, tỷ trọng chỉ là 3.8%, năm 2001 chiếm 4.81% và đến năm 2002 tỷ trọng này là 6.3%. Thiết nghĩ, ngân hàng nên sớm có các biện pháp nhằm phát triển loại hình bảo lãnh rất có tiềm năng phát triển này.
+ Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm: Tại ngân hàng bảo lãnh này bao gồm hai loại là bảo lãnh bảo đảm chất lợng công trình và bảo đảm chất lợng máy móc thiết bị, trong đó chủ yếu là bảo lãnh chất lợng công trình. Doanh số phát sinh loại này không lớn song cũng có xu hớng tăng dần qua các năm. + Các loại bảo lãnh khác nh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, bảo lãnh tiền ứng tr- ớc, bảo lãnh nộp thuế,...doanh số phát sinh còn nhỏ. Với đội ngũ cán bộ kinh nghiệm, năng động, ngân hàng hoàn toàn có đủ khả năng phát triển, hạn chế tối đa rủi ro và thu thêm phí . Vì vậy, ngân hàng cần phải có các biện pháp nhằm phổ biến các loại hình bảo lãnh này cho khách hàng.
Bảng 10: Cơ cấu bảo lãnh theo ngành
Đơn vị: Triệu đồng, %
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh
số trọngTỷ Bảo lãnh trong ngành xây lắp 351,078 93.40% 517,202 93.23% 756,076 94.60% Bảo lãnh trong các ngành khác 24,809 6.60% 37,530 6.77% 43,159 5.40% Tổng 375,887 100% 554,732 100% 799,235 100%
Nguồn: phòng nguồn vốn kinh doanh
Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội và năm huyện ngoại thành, nơi có đông các doanh nghiệp nói chung và các tổng công ty, công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng. Do hoạt động trên lĩnh vực này lâu đời nên ngân hàng có nhiều khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp thi công xây lắp. Do vậy bảo lãnh trong xây lắp luôn chiếm một tỷ lệ rất cao (trên 93%) trong tổng doanh số bảo lãnh của ngân hàng. Cụ thể trong năm 2000 doanh số bảo lãnh trong ngành xây lắp là 351,087 triệu đồng, năm 2001 là 517,202 triệu đồng: tăng 202,214 triệu đồng (tơng ứng với 57%) so với năm 2000. Và năm 2002 tăng 238,876 triệu đồng (tơng ứng với 46%) so với năm 2001.
Nh vậy, có thể nói hoạt động bảo lãnh trong ngành xây lắp đều tăng tr- ởng qua các năm. Đây là một thế mạnh của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội. Quả thực, nghiệp vụ này đợc thực hiện trớc hết là để phục vụ nhu cầu của khách hàng truyền thống và cũng là việc ngân hàng biết khai thác lợi thế của các nhu cầu trên lĩnh vực chuyên doanh của mình. Và việc quan hệ chủ yếu với các khách hàng trên lĩnh vực xây dựng thể hiện rất rõ tính chuyên doanh của ngân hàng. Lợi ích của ngân hàng chuyên doanh và đa năng vẫn còn là vấn đề tranh cãi. Song với định hớng chuyển dần sang kinh doanh đa năng thì ngân hàng cần thu hút thêm các khách hàng mới ngoài khách hàng truyền thống.
1.3.3 Cơ cấu bảo lãnh theo thành phần kinh tế Bảng 11: Cơ cấu bảo lãnh theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng, %
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng
DNQD 373,218 99.29% 548,075 98.80% 779,254 97.50%
DNNQD 2,669 0.71% 6,657 1.20% 19,981 2.50%
Nguồn: phòng nguồn vốn kinh doanh
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh nghiệp quốc doanh chiếm phần lớn doanh số hoạt động bảo lãnh của ngân hàng. Với ngân hàng có lẽ đây là một kết quả cha làm ngân hàng thoả mãn, vì nó chứng tỏ nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chủ yếu đợc các khách hàng truyền thống sử dụng còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (các khách hàng mới) chiếm tỷ lệ rất ít.
Hiện nay, không chỉ riêng với bảo lãnh mà cả hoạt động tín dụng, các giao dịch của ngân hàng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn rất nhỏ bé. Cho tới năm 2000, ngân hàng mới bảo lãnh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tỷ trọng là 0.71% tổng doanh số bảo lãnh của ngân hàng. Năm 2001 tỷ trọng này là 1.2% và năm 2002 là 2.5%. Các con số này thể hiện ngân hàng đã cố gắng trong nâng cao doanh số bảo lãnh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Câu hỏi đặt ra là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ít có nhu cầu bảo lãnh hay không đợc đáp ứng nhu cầu? Quả thực đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngân hàng đòi hỏi các doanh nghiệp này phải ký quĩ 100%. Trong khi đó vốn lu động của doanh nghiệp còn phải đi vay, và vốn tự có thì còn ít ỏi. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp, mặc dù muốn song với yêu cầu ký quỹ của ngân hàng doanh nghiệp không thể sử dụng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng.
1.3.4 Cơ cấu bảo lãnh theo thời gian
Bảng 12: Cơ cấu bảo lãnh theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng, %
Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng
Trên 1 năm 332,096 88.35% 507,691 91.52% 684,065 85.59% Dới 1 năm 43,791 11.65% 47,041 8.48% 115,170 14.41%
Nguồn: phòng nguồn vốn kinh doanh
Theo bảng số liệu ta có thể thấy rằng bảo lãnh trên 1 năm (trung và dài hạn) chiếm tỷ lệ lớn (80- 90%). Điều này lại một lần nữa khẳng định u thế, chức năng chính của ngân hàng là phục vụ trong lĩnh vực đầu t xây dựng vì các dự án trong lĩnh vực đầu t xây dựng thờng có thời gian dài trên 1 năm. Nên các loại bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng cũng thờng kéo dài đến khi dự án kết thúc.
1.4 Tình hình các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội
Bảng 13: Tình hình các loại bảo đảm tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội
Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Tín chấp 39,806 10.59% 45,821 8.26% 75,128 9.40% Ký quĩ 225,156 59.90% 359,466 64.80% 547,476 68,50% Thế chấp 110,925 29.51% 149,445 26.94% 176,631 22,10% Tổng 375,887 100% 554,732 100% 799,235 100%
Nguồn: Phòng NVKD
Những năm mới bắt đầu hoạt động Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội bắt buộc tất cả các khách hàng tham gia bảo lãnh đều phải ký quỹ, đối với khách hàng truyền thống ( tỷ lệ ký quỹ thấp ). Nhng hiện nay ngân hàng chấp nhận cả tín chấp và thế chấp: đây chính là một cơ chế mới của ngân hàng giúp cho ngân hàng hoạt động nh một ngân hàng thơng mại thực sự và ngân hàng tăng doanh số trong các năm qua.
Qua bảng số liệu cho thấy hình thức bảo đảm bằng biện pháp tín chấp chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn, con số này năm 2000 là 10.59%, năm 2001 là 8.26% và năm 2002 là 9.4%. Điều này thể hiện ngân hàng rất cẩn trọng trong việc thực hiện tín chấp với khách hàng, chỉ những khách hàng nào làm ăn lâu năm, có uy tín và tạo đợc sự tin tởng của ngân hàng thì ngân hàng mới cho phép dùng hình thức tín chấp. Thực tế khách hàng truyền thống của ngân hàng chiếm một lợng đa số trong hoạt động của ngân hàng, vậy mà ngân hàng lại chỉ cho phép một bộ phận sử dụng tín chấp trong hoạt động bảo lãnh, điều này sẽ gây bất lợi cho ngân hàng. Thiết nghĩ, ngân hàng nên mở rộng hình thức này để các nhà đầu t có cơ hội đợc sử dụng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng.
Trong khi đó hình thức bảo đảm bằng biện pháp ký quỹ lại chiếm tỷ lệ cao nhất ( trên dới 60%) và tỷ lệ này có hớng tăng lên, cụ thể là: năm 2000 chiếm 59.9%, năm 2001 chiếm 64.8% và năm 2002 chiếm 68.5%. Tỷ lệ này thể hiện đây là biện pháp đảm bảo đợc ngân hàng sử dụng nhiều nhất và chắc chắn khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, biện pháp đảm bảo bằng ký quỹ sẽ làm cho ngân hàng cảm thấy yên tâm. Nhng tỷ lệ này cao nh vậy cũng chứng tỏ một điều ngân hàng cha thực sự tin tởng vào khách hàng của mình kể cả khách hàng truyền thống. Tức là ngân hàng cha tạo đợc mối quan hệ tốt với khách hàng.
Hình thức đảm bảo bằng biện pháp thế chấp năm 2000 chiếm 29.51% và tỷ lệ này giảm dần, cụ thể năm 2001 là 26.94%, năm 2002 là 22.1%. Điều này chứng tỏ ngân hàng không a thích hình thức này. Bởi vì khi khách hàng thế chấp bằng tài sản thì trong thời gian dài của dự án, giá trị tài sản đó có thể có những thay đổi làm thiệt hại đến ngân hàng (khi việc bảo lãnh xảy ra). Ngoài ra công tác thẩm định, đánh giá tài sản của ngân hàng còn cha cao do đó cũng hạn chế việc ngân hàng nhận bảo đảm bằng tài sản thế chấp.
1.5 Nhận xét chung:
Nghiệp vụ bảo lãnh là một loại dịch vụ mới đợc chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội đa vào áp dụng trong thực tế nhằm đa dạng hóa loại hình hoạt động của Ngân hàng, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng và của toàn bộ nền kinh tế. Nhờ sự ra đời đúng lúc nên nghiệp vụ này nhanh chóng đợc xã hội chấp nhận. ngay sau khi triển khai cụ thể việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đã có nhiều khách hàng đến với ngân hàng, nhất là khách hàng thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản. Tuy còn nhiều điểm cha hợp nhng nhìn một cách tổng quan qua hơn 7 năm hoạt động ngân hàng đã rất cố gắng và đã đạt đợc những kết quả tốt đẹp. Nhng để đạt đợc kết quả đó không thể phủ nhận công lao của tập thể cán bộ ngân hàng đã xây dựng đợc một quy trình nghiệp vụ hợp lý, chặt chẽ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong việc thực hiện quy trình đó. Trên cơ sở đó ngân hàng cần tiếp tục phát huy thế mạnh của mình để tiếp tục mở rộng và phát triển nghiệp bảo lãnh.
III. Những hạn chế trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội. bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội.
So với hoạt động tín dụng thì bảo lãnh ngân hàng là nghiệp vụ còn quá non trẻ, giá trị bảo lãnh thực hiện đợc tuy có tăng nhng cha đợc cao. Hiện nay nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng cha phát huy hết tiềm năng tác dụng vì còn tồn tại một số hạn chế cản trở sự phát triển của bảo lãnh ngân hàng:
1. Về cơ chế chính sách:
sự tham gia của nghiệp bảo lãnh. Nghiệp vụ bảo lãnh là sản phẩm của cơ chế thị trờng bởi lẽ chỉ có cơ chế thị trờng với những hoạt động kinh tế phong phú và đa dạng trên mọi lĩnh vực, những mối quan hệ đan xen phức tạp giữa các thành phần kinh tế mới nảy sinh nhu cầu cần phải có bảo lãnh ngân hàng. Nh- ng ở nớc ta chế độ bao cấp tồn tại trong một thời gian dài đã kìm hãm sự phát triển kinh tế nói chung và sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng. Ngoài ra chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với các nớc trên thế giới. Những năm gần đây quan hệ kinh tế quốc tế ở nớc ta phát triển mạnh nhng vẫn ở mức thấp so với các nớc khác trên thế giới. Vì vậy, các dự án đầu t nớc ngoài vào nớc ta còn