Nâng cao trình độ cán bộ và công tác tổ chức cán bộ

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 92)

II. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh

7.Nâng cao trình độ cán bộ và công tác tổ chức cán bộ

Để nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng ngày càng phát triển, ngoài việc xây dựng một quy trình thực hiện hợp lý, Ngân hàng còn phải chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ của cán bộ bảo lãnh.

Nguồn nhân lực là yếu tốt trung tâm của mọi hoạt động kinh tế, trong đó có hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Một chính sách bảo lãnh đúng đắn, một quy trình bảo lãnh hoàn thiện chỉ phát huy tác dụng khi những ngời thực hiện nó có đủ năng lực, trình độ để đảm đơng công việc. Đối với một loại hình dịch vụ nh bảo lãnh ngân hàng thì cán bộ bảo lãnh lại càng có vai trò quan trọng, bởi lẽ cán bộ bảo lãnh là ngời đại diện cho ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng. Mọi hành vi của cán bộ bảo lãnh đều thể hiện hình ảnh của ngân hàng trong con mắt khách hàng. Ví dụ, một khách hàng đến xin bảo lãnh ngân hàng đợc cán bộ bảo lãnh đón tiếp niềm nở, hớng dẫn tận tình thì

khác, chất lợng phục vụ trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đợc thể hiện thông qua mọi hành vi của cán bộ bảo lãnh. Vì vậy, cần phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ bảo lãnh không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn về phong cách, đạo đức và những kiến thức bổ sung khác nh chính trị, luật pháp, nâng cao trình độ quản lý, giao tiếp khách hàng...

Bảo lãnh ngân hàng là một loại hình dịch vụ còn rất mới mẻ cho nên ngân hàng phải thờng xuyên bổ sung kiến thức về nghiệp vụ cho cán bộ bảo lãnh, trên cơ sở nền tảng nghiệp vụ bảo lãnh ở các nớc phát triển trên thế giới và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế trong quá trình thực hiện nghiệp bảo lãnh ở Việt Nam.

Công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ của cán bộ bảo lãnh cũng là một biện pháp nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng của ngân hàng. Nh- ng ngoài sự nỗ lực của cán bộ bảo lãnh ngân hàng cần hỗ trợ thêm cho công tác hớng dẫn khách hàng một hệ thống chỉ dẫn bằng cách bảng biểu. Hệ thống này sẽ rút ngắn thời gian của cán bộ bảo lãnh trong công tác hớng dẫn khách hàng về các thủ tục hành chính.

Thực hiện tốt công tác hớng dẫn khách hàng góp phần giữ khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới do sự truyền miệng, làm tăng uy tín của ngân hàng.

Tiến hành tập huấn cho các cán bộ để nâng cao trình độ hiểu biết thêm về nghiệp vụ bảo lãnh. Việc tập huấn này giúp các cán bộ ngân hàng hiều đúng bản chất vai trò cũng nh khả năng rủi ro của hoạt động bảo lãnh. Ngoài ra, ngân hàng cũng phải phổ biến những qui định chung thống nhất từ Hội Sở Chính đến các chi nhánh trực thuộc.

Đào tạo nghiệp vụ bảo lãnh qua các lớp đào tạo chuyên môn hay qua các ngân hàng bạn. Ngân hàng cũng phải thờng xuyên tổ chức các buổi tổng kết để đúc rút kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động bảo lãnh.

Khắc phục những hạn chế do việc tổ chức cán bộ tổ chức tín dụng chuyên trách một số khách hàng bằng cách thờng xuyên trao đổi thông tin

giữa các cán bộ tín dụng. Ngân hàng cũng phải cố gắng để thành lập ra tổ bảo lãnh, việc này giúp cho nghiệp vụ bảo lãnh đợc chuyên môn hoá hơn.

8. Hoàn thiện và bổ sung qui trình bảo lãnh:

Nh trong phần phân tích đã nêu trong toàn bộ quy trình nghiệp vụ bảo lãnh cha có bớc nào nhấn mạnh đến công tác thu hút khách hàng. Trên cơ sở đó, thiết nghĩ, ngân hàng nên có thêm khâu “Tìm kiếm và lựa chọn khách hàng” và “ Giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng cho khách hàng”. Công việc này sẽ giúp ngân hàng ngày càng có thêm nhiều khách hàng mới đến với nghiệp vụ bảo lãnh. Cụ thể, ngân hàng nên đa hai khâu này vào bớc 1 của qui trình bảo lãnh.

* Công tác tìm kiếm và lựa chọn khách hàng

Đây là công việc đầu tiên nhng đóng vai trò rất quan trọng cho việc thành bại của dự án bảo lãnh sau này. Để nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng ĐT-PT Hà Nội phát triển mạnh mẽ trong hiệu quả và an toàn, việc tích cực tìm kiếm không thể tách rời việc lựa chọn, thu hút các dự án và khách hàng bảo lãnh tốt về với ngân hàng.

Trong 7 năm thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, khách hàng của ngân hàng trong hoạt động này đều là các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Vì thế, Ngân hàng nên tiếp tục phát triển số lợng khách hàng thuộc lĩnh vực này trong thời gian tới. Bên cạnh đó, xúc tiến công tác tìm kiếm và lựa chọn khách hàng trên mọi ngành sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế. Ví dụ, khi ký kết các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn nh hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm...đều cần phải có sự tham gia hỗ trợ của bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo thanh toán hay một loại bảo lãnh nào khác mà các bên yêu cầu. Vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là phải tìm cách đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng.

* Công tác giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:

ở nớc ta, tuổi thọ của nghiệp vụ bảo lãnh còn quá non trẻ. Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp xúc với quy luật của cơ chế thị trờng

trong thời gian ngắn. Cho nên nhiều doanh nghiệp cha biết đến hoặc cha có thói quen sử dụng hình thức bảo lãnh ngân hàng trong công việc làm ăn của họ, Mặc dù có thể những dự án mà họ thực hiện chứa đựng rủi ro rất cao. Điều đó đòi hỏi ngân hàng phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.Khi triển khai công tác giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cần phải giải quyết 3 nội dung: Giới thiệu cho ai ? Giới thiệu nh thế nào ? Giới thiệu cái gì ?

+Đối tợng giới thiệu

Khác với các hoạt động kinh tế khác, chính sách khách hàng của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng không chỉ quan tâm đến những khách hàng xin bảo lãnh. ở đây việc giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh nhằm vào hai đối tợng : Khách hàng xin bảo lãnh và Doanh nghiệp yêu cầu bảo lãnh ( Ngời thụ hởng trong quan hệ bảo lãnh )

Các doanh nghiệp yêu cầu th bảo lãnh không trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhng có ảnh hởng rất lớn đến số món bảo lãnh và giá trị bảo lãnh của ngân hàng. Bởi lẽ một khi những doanh nghiệp này có yêu cầu đối tác kinh doanh của mình phải nộp một th bảo lãnh ngân hàng thì ngân hàng mới có khách hàng đến xin bảo lãnh.

Đối với những doanh nghiệp xin bảo lãnh, ngân hàng cũng cần phải chú trọng công tác thu hút khách hàng để họ thiết lập quan hệ bảo lãnh với ngân hàng.

+ Phơng thức giới thiệu

Việc giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau tùy theo từng đối tợng khách hàng.

Doanh nghiệp xin bảo lãnh ngân hàng thờng là những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, có các dự án kinh doanh lớn, việc tuyên truyền, giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh mang ý nghĩa rất quan trọng. Ngân hàng có thể gửi Catalog đến các doanh nghiệp này hoặc cử nhân viên

Chi nhánh trực tiếp tiếp cận doanh nghiệp để phát hiện và gợi mở về nhu cầu bảo lãnh cho khách hàng.

Trong môi trờng cạnh tranh, một khách hàng có nhu cầu xin bảo lãnh có thể lựa chọn một ngân hàng phục vụ mình trong số nhiều ngân hàng khác nhau. Vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là làm sao để khách hàng đó đến xin bảo lãnh ở ngân hàng mình? Để trả lời câu hỏi này trớc hết chúng ta cần xem xét những tiêu chuẩn để khách hàng lựa chọn ngân hàng phục vụ mình:

- Ngân hàng có uy tín cao trong hoạt động kinh doanh, có năng lực tài chính vững mạnh.

- Công tác phục vụ khách hàng tốt.

- Các loại hình bảo lãnh phong phú, đa dạng. - Thủ tục hành chính đơn giản.

- Mức độ an toàn trong hoạt động bảo lãnh cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ của Ngân hàng là phải đáp ứng các tiêu chuẩn này một cách tốt nhất có nh vậy khách hàng mới đến xin bảo lãnh ở ngân hàng.

Những khách hàng truyền thống có thể tự đánh giá các chỉ tiêu này qua quá trình giao dịch lâu năm với ngân hàng, còn đối với những doanh nghiệp cha quan hệ giao dịch với ngân hàng thì ngân hàng phải cung cấp cho họ những thông tin cần thiết để có thể lôi cuốn, thuyết phục họ đến với ngân hàng.

III. Kiến nghị

1. Chính phủ cần hoàn thiện hành lang pháp lý

Bảo lãnh cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng cần phải có một hành lang pháp lý chặt chẽ và thuận lợi để phát triển. Hiện nay, các văn bản, qui định của luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng thờng xuyên sửa đổi song vẫn bộc lộ những điểm bất hợp lý, đôi khi lại quá chặt

giải quyết cho phù hợp với tình hình thực tế hoặc phải thu hẹp hoạt động nếu theo đúng qui định. Cả hai đều bất lợi cho các ngân hàng.

Vì vậy, Nhà nớc cần sớm tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận tiện cho hoạt động bảo lãnh phát triển. Cụ thể cần phải ban hành luật bảo lãnh, thế chấp, cầm cố tài sản....

Ban hành luật bảo lãnh sẽ tạo hành lang pháp lý không những cho hoạt động bảo lãnh trong nớc mà còn tạo ra căn cứ dẫn chiếu thống nhất cho các ngân hàng khi bảo lãnh cho bên nớc ngoài.

Mặt khác, các chế độ thể lệ trong ngành ngân hàng hầu hết là các văn bản dới luật nên khi thực hiện không đợc đồng bộ giữa các bộ, các ngành. Bảo lãnh còn liên quan tới việc thực hiện luật pháp trong một số bộ ngành khác. Sự tháo gỡ khó khăn phải đợc sự giúp đỡ của các ngành này.

2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

+Mở rộng hạn mức bảo lãnh: hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc qui định giá trị của món bảo lãnh không vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Thiết nghĩ, Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội nâng cao và mở rộng hạn mức bảo lãnh để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tận dụng cơ hội kinh doanh.

+Về mức phí bảo lãnh: Ngân hàng Nhà nớc qui định, với các món bảo lãnh có phí dới 300.000 đồng thì Ngân hàng thu phí là 300.000 đồng, nh vậy là cha hợp lý vì:

Có nhiều món bảo lãnh chỉ phát sinh với số tiền nhỏ, trong thời gian rất ngắn nh: bảo lãnh dự thầu (3-5 ngày), nh vậy mức phí này quá cao.

Với các doanh nghiệp thờng xuyên phải xin bảo lãnh các món nhỏ và thời gian ngắn thì với mức phí nh vậy, chi phí cho việc bảo lãnh đối với doanh nghiệp là rất cao. Nh vậy doanh nghiệp sẽ bằng cách này hay cách khác hạn chế việc sử dụng dịch vụ bảo lãnh của các ngân hàng.

+ Đối với mức uỷ nhiệm ký bảo lãnh:

Ngân hàng chỉ đợc ký và duyệt các món bảo lãnh trong hạn mức và thẩm quyền ký Ngân hàng Trung ơng đã qui định. Ngoài ra phải trình lên Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam xin giải quyết, điều này sẽ hạn chế việc thực hiện bảo lãnh của Ngân hàng đối với khách hàng.

+Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam nên có hớng dẫn về xây dựng mức bảo lãnh thờng xuyên:

Việc áp dụng mức bảo lãnh thờng xuyên cho các doanh nghiệp sẽ rất hiệu quả cho việc phát triển bảo lãnh. Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam đã ký hợp đồng với các Công ty lớn sau đó uỷ quyền hạn mức bảo lãnh thờng xuyên về cho chi nhánh thực hiện. Trong thời gian tới, Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam nên phát triển hình thức này và ban hành hớng dẫn cho phép Chi nhánh xác định hạn mức bảo lãnh thờng xuyên với khách hàng mà không phải ký kết qua Ngân hàng ĐT-PT Việt Nam.

+ Ngân hàng nên hỗ trợ các Chi nhánh về mặt kinh phí trong công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn của cán bộ Ngân hàng nói chung và các cán bộ thực hiện bảo lãnh nói riêng. Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên đề nh: thẩm định tín dụng, bảo lãnh, tài trợ ngoại th- ơng, thanh toán quốc tế .…

+ Ngân hàng cần tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng cho các Chi nhánh đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc để tổ chức có hiệu quả, nâng cao, chất lợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp cho các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất. Trớc hết là việc phát triển tin học trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển để sớm có chơng trình giáo dục trực tiếp tiện ích cho Ngân hàng.

+Ngân hàng nên tiếp tục tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của các chi nhánh và đội ngũ nhân sự.

kết luận

Toàn bộ bài viết này có thể xem là một bức tranh toàn cảnh về quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ở chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội và những kết quả mà Ngân hàng đã đạt đợc trong 3 năm 2000, 2001, 2002. Nhờ sự ra đời kịp thời và đúng lúc, nghiệp vụ bảo lãnh ở chi nhánh Ngân hàng ĐT-PT Hà Nội đã nhanh chóng đợc xã hội chấp nhận và liên tục phát triển mạnh qua các năm. Hiện nay, tuy kết quả đạt đợc cha cao nhng nó đã khẳng định đợc sự cần thiết của nghiệp vụ này đối với hoạt động của ngân hàng và đối với toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra nó còn thể hiện nỗ lực của cán bộ, nhân viên ngân hàng trong giai đoạn đầu áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh.

Trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội, đợc sự quan tâm của các cô chú, anh chị làm việc tại phòng tín dụng 3 và giúp đỡ tận tình của Cô Trịnh Thu Hằng - Trởng phòng Tín dụng 3 và chị Hà - Cán bộ phòng Tín dụng 3. Đặc biệt là đợc sự chỉ bảo sâu sắc của thầy giáo Thạc sĩ Đặng Anh Tuấn, em đã đi sâu phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, rút ra những u, nhợc điểm của ngân hàng trong công tác thực hiện nghiệp vụ này, từ đó làm cơ sở cho việc đa ra các ý kiến với hy vọng sẽ đóng góp đợc một phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng.

Do thời gian có hạn và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của Quý thầy cô, các anh chị ở Ngân hàng và tất cả các bạn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2003

2. David Cox – Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại.- Nhà xuất bản quốc gia năm 1997.

3. Lê Văn T - Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản thống kê 2000.

4. Học viện Ngân hàng - Marketing trong ngân hàng.

5. Quy chế bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 25/08/2000. 6. Văn bản hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam ngày 04/09/2001.

7. Qui trình bảo lãnh – ISO của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 2001

8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

9. Tạp chí Ngân hàng năm 2000, 2001, 2002.

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 92)