Những hạn chế trong quá trình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại Ngân

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 80 - 84)

bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội.

So với hoạt động tín dụng thì bảo lãnh ngân hàng là nghiệp vụ còn quá non trẻ, giá trị bảo lãnh thực hiện đợc tuy có tăng nhng cha đợc cao. Hiện nay nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng cha phát huy hết tiềm năng tác dụng vì còn tồn tại một số hạn chế cản trở sự phát triển của bảo lãnh ngân hàng:

1. Về cơ chế chính sách:

sự tham gia của nghiệp bảo lãnh. Nghiệp vụ bảo lãnh là sản phẩm của cơ chế thị trờng bởi lẽ chỉ có cơ chế thị trờng với những hoạt động kinh tế phong phú và đa dạng trên mọi lĩnh vực, những mối quan hệ đan xen phức tạp giữa các thành phần kinh tế mới nảy sinh nhu cầu cần phải có bảo lãnh ngân hàng. Nh- ng ở nớc ta chế độ bao cấp tồn tại trong một thời gian dài đã kìm hãm sự phát triển kinh tế nói chung và sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng. Ngoài ra chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với các nớc trên thế giới. Những năm gần đây quan hệ kinh tế quốc tế ở nớc ta phát triển mạnh nhng vẫn ở mức thấp so với các nớc khác trên thế giới. Vì vậy, các dự án đầu t nớc ngoài vào nớc ta còn hạn chế ảnh hởng đến nghiệp vụ bảo lãnh.

+ Một nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng đó là do môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách của nớc ta cha hoàn thiện, cha đồng bộ, chúng ta cha có luật về bảo lãnh. Hoạt động bảo lãnh đợc thực thi theo các văn bản dới luật nh: quy chế bảo lãnh ngân hàng, hớng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng... Mà các văn bản này thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho việc thực thi bảo lãnh. Hơn nữa các văn bản sửa đổi lại có độ trễ của nó. Vì thế, đã cản trở khá lớn việc mở rộng và phát triển công tác bảo lãnh.

+ Ngoài ra nền kinh tế thế giới cũng có phần nào ảnh hởng đến hoạt động bảo lãnh. Khi các chính sách vĩ mô của thế giới thay đổi hoặc các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra cũng tác động không có lợi cho hoạt động hoạt động bảo lãnh.

2. Về một số quy định trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh:

2.1 Về điều kiện đảm bảo:

Hiện nay Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội yêu cầu tất cả các khách hàng mới và khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi tham gia bảo lãnh phải ký quỹ với tỷ lệ là 100%. Điều này làm bảo lãnh ngân hàng không phát huy đợc chức năng bảo đảm và chức năng tài trợ của nó. Và quan trọng hơn với quy định này ngân hàng sẽ không thu hút thêm đợc khách hàng mới. Do đó sẽ ảnh hởng đến kết quả của nghiệp vụ bảo lãnh.

Trên lý thuyết thì ngân hàng cũng thực hiện đầy đủ các loại bảo lãnh hiện có song trong thực tế Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội cha sẵn sàng đáp ứng tát cả các nhu cầu bảo lãnh phát sinh nh: bảo lãnh hoàn thuế, bảo lãnh đại lý ... Nh vậy sản phẩm của ngân hàng cha đa dạng và phong phú sẽ làm hạn chế các khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng.

2.3 Về phí bảo lãnh:

Hiện nay ngân hàng áp dụng phí khá đồng đều do chính sách phí cứng cha linh hoạt. Điều này gây ra sự không chính xác trong việc phản ánh các chỉ tiêu khác nh: thời gian bảo lãnh, số tiền bảo lãnh .... Chính sách phí nh vậy cũng trở thành rào cản trong công tác thu hút khách hàng mới và giữ gìn quan hệ với khách hàng truyền thống.

3. Về công tác tổ chức và trình độ cán bộ.

Bảo lãnh là một nghiệp vụ còn rất non trẻ và mới mẻ đối với Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội do đó thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức cán bộ đảm nhiệm công tác bảo lãnh là khó khăn không chỉ của riêng Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội. Ngân hàng cũng dã tổ chức nhiều đợt tập huấn về bảo lãnh cho các nhân viên và thực hiện tách riêng phòng thẩm định. Song để đạt đợc kết quả tốt thì đó là một quá trình lâu dài bởi nghiệp vụ này cũng luôn có những biến đổi theo thời gian. Ví dụ trong công tác thẩm định thì khách hàng xin bảo lãnh rất đa dạng nhiều ngành nghề nhng ngân hàng lại không có đầy đủ các cán bộ thẩm định ở mọi lĩnh vực, và trình độ thẩm định của các cán bộ hiện có thì không cao, không đợc cập nhật, bổ xung nên mỗi khi ngân hàng phải thẩm định một dự án lớn hoặc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao thì ngân hàng phải đi thuê chuyên gia,gây ảnh hởng đến phí thu từ hoạt động bảo lãnh.

Hiện nay hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng do các cán bộ phòng tín dụng đảm nhiệm. Các cán bộ này đợc phân công quản lý một hay một số khách hàng và họ phải đảm nhiệm tất cả các giao dịch về tín dụng, bảo lãnh của khách hàng đó. Việc phân công trách nhiệm công việc nh vậy có một u điểm là giúp cho cán bộ ngân hàng tiến hành công việc một cách nhanh hơn vì đã hiểu rất rõ về khách hàng của mình. Ngợc lại có một hạn chế đó là công

4. Về đối tợng khách hàng.

Một vấn đề xuyên suốt quá trình phân tích đó là sự bó hẹp của đối tợng khách hàng bảo lãnh. Khách hàng bảo lãnh của ngân hàng hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, có quan hệ giao dịch với ngân hàng trong thời gian dài, có mở tài khoản chính tại ngân hàng. Điều này chứng tỏ chính sách giữ khách hàng cũ đợc ngân hàng thực hiện tốt nhng chính sách thu hút khách hàng mới cha đợc chú trọng.

5. Về công nghệ ngân hàng:

Ngân hàng cũng đã chú trọng đầu t và phát triển công nghệ ngân hàng nh nối mạng kế toán tín dụng. Nhng cha làm đợc đối với bảo lãnh, tóm lại cơ sở vật chất đầu t cho bảo lãnh còn lạc hậu và thiếu thốn so với các hoạt động khác. Khi khách hàng tiếp xúc với ngân hàng nếu ngân hàng có trình độ công nghệ cao thì tạo đợc cho khách hàng sự tin tởng vào việc thực hiện bảo lãnh sẽ đợc nhanh chóng thuận tiện, đó cũng là một yếu tố có lợi cho ngân hàng trong việc thu hút khách hàng mới.

6. Về quy trình bảo lãnh.

Đây là vấn đề quan trọng nhất đối với một ngân hàng bởi đó là cái mà khách hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp, khách hàng sẽ cảm nhận đợc phong cách làm việc của ngân hàng có nhanh chóng, thuận tiện, có lợi cho khách hàng hay không? Một vấn đề nổi bật trong quy trình bảo lãnh của ngân hàng: là quy trình bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội cha có bớc tìm kiếm khách hàng. Đây là một khâu quan trọng vì nếu không tìm kiếm thêm khách hàng thì hoạt động bảo lãnh sẽ không đợc mở rộng và phát triển. Hiện nay khách hàng bảo lãnh tại Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội chủ yếu là các khách hàng truyền thống nên đối tợng còn bó hẹp. Vì vậy phải có thêm khâu tìm kiếm, lựa chọn khách hàng và khâu này phải đa lên hàng đầu trong quy trình bảo lãnh của ngân hàng .

Thứ hai nh đã nói ở trên thẩm định cũng là một khâu khó khăn cho ngân hàng trong việc xét duyệt bảo lãnh. Để đảm bảo cung cấp bảo lãnh cho khách hàng đúng theo quy định thì ngân hàng phải tiến hành nhanh chóng khâu thẩm định trong khi đó chuyên môn cha cao, kèm theo đó là khi khách

hàng ký quỹ 100% thì khâu thẩm định càng bị coi nhẹ. Nhng khi khách hàng không đủ năng lực để thực hiện hợp đồng thì mặc dù ngân hàng không bị thiệt hại về tài sản, ngân hàng vẫn phải chịu hậu quả đó là uy tín giảm sút.

Một khó khăn nữa mà ngân hàng thờng gặp phải là trong khâu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng để đôn đốc ngời đợc bảo lãnh thực hiện đúng các cam kết. Nhng hầu hết, các công trình, dự án của khách hàng rất xa trong khi đó các cán bộ tín dụng lại rất bận nên việc theo dõi thờng xuyên là rất khó khăn, hiện nay ngân hàng chỉ dạ vào uy tín và sự trung thực của khách hàng.

Mặc dù cho đến hiện nay Ngân hàng ĐT- PT Hà Nội cha xảy ra rủi ro. Nhng các món bảo lãnh của ngân hàng thờng là rất dài do đó rủi ro tiềm ẩn là rât lớn vì vậy ngân hàng phải nâng cao chất lợng thực hện quy trình để hạn chế tối đa việc xảy ra rủi ro.

CHƯƠNG III

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh

tại ngân hàng ĐT-PT Hà nội

I. Phơng hớng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh ở Chi nhánh ngân hàng ĐT-PT Hà Nội.

Một phần của tài liệu 533Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w