Thực trạng tác động của tín dụng ngân hàng đến phát triển kinh tế hộ ở khu vực

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 39 - 42)

Đồng hành với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của toàn tỉnh, khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam cũng đã đợc Đảng và Nhà nớc tập trung đầu t với các chơng trình dự án lớn, bớc đầu một số cơ sở hạ tầng quan trọng cho sự phát triển trớc mắt và lâu dài đã đợc xây dựng. Nếu nh trớc đây cha có một xã một thị trấn nào có đờng ôtô đến, thì nay đờng ôtô đã tới 26/30 xã

toàn vùng; đời sống đồng bào, đặc biệt ở các vùng gần thị trấn, gần đờng giao thông đợc nâng lên một phần Tốc độ phát triển chung của vùng dân tộc và… miền núi đã tăng trởng so với các năm trớc. Các thành quả trên đang là cơ hội cho việc đầu t thông qua hoạt động tín dụng NHNo&PTNT để đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình triển khai đồng bộ các dự án phát triển kinh tế theo ngành, vùng với mục tiêu là làm chuyển biến thực sự cơ cấu kinh tế tại khu vực.

Đối với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, hoạt động tín dụng bám sát các chủ trơng, chính sách kinh tế của Đảng cũng nh các chơng trình kinh tế lớn của chính phủ để cho vay vốn. Trong đó việc cho vay nhằm thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, cho vay để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng cho vay cải tạo phát triển kinh tế v… ờn, kinh tế trang trại, mở mang ngành nghề, cho vay theo hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá của doanh nghiệp đối với nông dân đợc thực hiện và phát triển Việc đa dạng đối t… ợng cho vay, bình đẳng trong cơ chế tín dụng đối với các thành phần kinh tế, đặc biệt là mở rộng tín dụng theo quyết định 67/CP của chính phủ ngày 30/3/1999, trong đó áp dụng cơ chế giảm lãi đối với khách hàng vay theo khu vực II, khu vực III đã thúc đẩy khai thác tối đa tiềm năng về đất đai, lao động, các tài nguyên vốn có tại khu vực tạo nên thị trờng tài chính sôi động ở vùng dân tộc và miền núi. Trong những năm vừa qua, các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam tại địa bàn, cũng nh trong toàn tỉnh từ chỗ tập trung vào đối tợng cho vay là các doanh nghiệp nhà nớc cấp tỉnh và huyện, thì sau năm 1990 hoạt động tín dụng đẩy mạnh địa bàn về vùng nông thôn với phơng châm “Lấy nông thôn làm thị trờng chính, lấy nông nghiệp làm đối tợng cho vay và nông dân là khách hàng truyền thống”. Từ đó hoạt động tín dụng đã giúp hàng trăm nghìn lợt hộ nông dân vay vốn mở rộng sản xuất, làm ra của cải vật chất, theo hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Tín dụng của NHNo&PTNT đã lấy đầu t phát triển đàn bò và trồng các cây nguyên liệu chủ lực làm hớng chính để cho vay nên đã góp

phần sắp xếp lại lao động vùng dân tộc miền núi, thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung.

Mặt khác, ý nghĩa có tính chiến lợt của hoạt động tín dụng ở vùng dân tộc và miền núi cũng nh trong toàn tỉnh là tạo lập mối quan hệ trách nhiệm giữa ngân hàng với ngời dân. Thông qua việc truyền đạt phổ cập những kiến thức về ngân hàng, về thủ tục và quy trình vay vốn, cách thức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT đã nâng dần kiến thức về tiếp cận thị tr… ờng, về tính toán chi phí sản xuất của nông hộ. NHNo&PTNT tạo điều kiện để nông dân học tập các mô hình tổ chức phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại, phục hồi các nghề truyền thống Những sự hỗ trợ này đang đ… ợc đánh giá là có hiệu quả để triển khai thực hiện đầu t vốn tự có cùng với vốn vay ngân hàng vào các mô hình sản xuất nói trên.

Từ khi thực hiện u tiên đầu t cho KTH đến nay, ngoài vốn huy động trong nớc để cho vay, các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực cũng đã tranh thủ tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các kênh vốn từ NHNo&PTNT Việt Nam thông qua hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế dới hình thức uỷ thác đầu t. Các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn cùng với toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã hởng ứng tích cực việc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất theo nghị định 14/CP của Thủ tớng Chính phủ và tổ chức triển khai quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ trên diện rộng đến các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Thông qua các chơng trình phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và các đoàn thể khác để chuyển tải vốn đến hộ sản xuất. Vấn đề có tính khả thi trong cho vay KTH tại vùng dân tộc và miền núi là tập trung vào việc chuyển đổi cơ cấu tín dụng, từ chỗ chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn thì nay việc cho vay vốn trung dài hạn đợc chú trọng hơn. Sau khi đợc Thống đốc cho phép sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn dới 12 tháng để cân đối cho vay trung dài hạn mà các đối tợng đang có nhu cầu vốn nh: cải tạo vờn tạp, trồng rừng nguyên liệu, phát trển chăn nuôi bò thịt v.v đ… a cơ cấu d nợ cho vay trung dài hạn tại

địa bàn chiếm tỷ lệ 80% trên tổng d nợ cho vay. Một điều thuận lợi đối với nông hộ tại khu vực là hầu hết vốn cho các công trình kênh mơng thuỷ lợi, đờng giao thông, hạ thế điện đều nằm trong kế hoạch đầu t… hàng năm của ngân sách đối với vùng dân tộc và miền núi. Nhờ chủ trơng này ngời nông dân chỉ hởng lợi và tập trung cho phát triển kinh tế hàng hoá bền vững ở nông thôn miền núi.

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 39 - 42)