Giải pháp về đào tạo nghề, tạo lập thị trờng đầu ra ổn định

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 82 - 84)

Với sự ít hiểu biết về cách thức tổ chức làm ăn của hộ nông dân tại khu vực do hạn chế về trình độ văn hoá nên trong một thời gian dài mặc dù nhà nớc đã đầu t tiền của rất nhiều, nhng tốc độ phát triển kinh tế-xã hội vẫn thấp so với các vùng miền khác. Để tiếp tục tháo gỡ hạn chế này, nhà nớc cần quan tâm hơn nữa giải pháp về tăng cờng bồi dỡng kiến thức văn hóa, nâng cao kinh nghiệm, khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh cho các hộ nông dân tại địa bàn. Vì nâng cao trình độ văn hoá đợc xem là cơ sở nâng cao trình độ quản lý sản xuất-kinh doanh, nhờ đó mà góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội tại địa phơng, để làm đợc điều đó, cần giải quyết các vấn đề sau:

+ Thông qua các hình thức đào tạo đa dạng, bồi dỡng kiến thức văn hoá, kiến thức khoa học - kỹ thuật canh nông và kiến thức làm giàu cho các chủ thể hộ nông dân, cần nghiên cứu và kết hợp với trung tâm giáo dục cấp huyện để biên soạn tài liệu và có kế hoach đào tạo bồi dỡng theo chơng trình chuẩn cho kinh tế hộ nông dân làm tròn vai trò của một đơn vị kinh tế tự chủ.

+ Chính quyền địa phơng cần có kế hoạch đào tạo thế hệ trẻ làm nghề nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làm dịch vụ nông nghiệp, làm trang trại ở vùng nông thôn, đây là lực lơng kế tục và thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất.Họ sẽ là những ngời sáng tạo ra khối lợng của cải to lớn, giải quyết đợc việc làm, bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên rộng lớn tại khu vực mà không một lực lợng nào có thể thay thế họ đợc.

Việc đào tạo thế hệ trẻ có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế gắn bó với sản xuất nông lâm nghiệp ngay trên quê hơng mình, tuy có tốn kém nhiều về kinh phí, song xét về lâu dài thì mang lại hiệu quả kinh tế-xã

hội không nhỏ.Vấn đề này cần đợc tính đến trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân tại khu vực miền núi Quảng Nam.

+ Tiến hành quy hoạch đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho kinh tế hộ nông dân, thực hiện đãi ngộ và u tiên quy hoạch cán bộ ngời dân tộc.Động viên con em các hộ nông dân trúng tuyển vào các trờng trung cấp, cao đẳng, đại học sau khi tốt nghiệp trở về góp sức làm giàu cho quê hơng.

Song song với u tiên đào tạo nguồn nhân lực, một giải pháp cần thiết cho phát triển kinh tế hộ nông dân đó là giải pháp tạo lập thị trờng đầu ra cho hàng hoá sản xuất tại khu vực. Cho đến nay thị trờng nông thôn tại khu vực đã đợc hình thành, nhng cha đồng bộ, còn nhiều hạn chế đối với hoạt động sản xuất-kinh doanh của kinh tế hộ bởi những lý do sau đây:

+ Do sản xuất của hộ nông dân mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, năng suất chất lợng kém, sản phẩm tiêu thụ hầu hết dới dạng thô nên không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, khó tránh khỏi bị ép giá, nhất là khi khai thác thu hoạch theo mùa vụ tập trung.

Chính vì vậy cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, không thể không mở rộng các loại thị trờng đa dạng ở các vùng nông thôn trong khu vực để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế nông hộ từ thị trờng t liệu sản xuất đến thị trờng sản phẩm nông lâm nghiệp và các ngành nghề ở nông thôn miền núi.

Trong quá trình đi lên sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế trang trai, kinh tế hộ nông dân là lực lợng đông đảo nhất tham gia vào thị trờng. Muốn tạo đợc thị trờng đầu ra là nông sản hàng hoá thì đơng nhiên các yếu tố đầu vào cũng phải là hàng hoá, kể cả đất đai, bởi vì ngời nông dân có quyền tự chủ ruộng đất với 5 quyền sử dụng đất theo luật đất đai, tức là có quyền sử dụng đất nh một thứ hàng hoá.Mặt khác nền nông nghiệp hàng hoá tất yếu sẽ hình thành các loại hình lao động nh lao động của hộ nông dân tự sản xuất, lao động vừa tự sản xuất vừa tranh thủ đi làm thuê, lao động đi làm thuê theo vụ hoặc làm thuê

thờng xuyên trông nông lâm nghiệp và trong các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ theo quy luật phân công lao động xã hội, nên sức lao động của hộ nông dân cũng có thể coi là hàng hoá.

Để thị trờng nông thôn phát triển thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

+ Gắn sản xuất -kinh doanh của kinh tế nông hộ với thị trờng, tìm kiếm thị trờng để tổ chức sản xuất.Kinh tế nông hộ cần phải nhạy bén năng động trong tìm hiểu thông tin, thị trờng, giả cả. Chính quyền địa phơng cần từng bớc tạo lập các thị trờng, nh thị trờng vốn, thị trờng sức lao động, thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng khoa học - công nghệ để kinh tế nông hộ chuyển nhanh sang… sản xuất hàng hoá.

+ Khuyến khích mở các chợ nông thôn, các cửa hàng đại lý khai thông luồng hàng hoá vật t, máy móc thiết bị công cụ, nông sản từ sản xuất trên thị tr- ờng. Động viên khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t mọi nguồn lực vào phát triển thị trờng ở nông thôn.

+ Đối với thị trờng đầu ra tiêu thụ nông sản, cần mở rộng và phát triển đồng bộ bảo đảm vừa giữ vai trò quyết định đối với thị trờng đầu vào kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tề nông hộ. Muốn vậy cần nâng cao năng lực tiếp thị, dự báo và xử lý thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc của các cơ quan hoạch định chiến lợc phát triển sản xuất-kinh doanh nông nghiệp.Cũng cố và mở rộng thị trờng truyền thống, tìm kiếm thị trờng mới. Lấy sức mua của thị trờng để định hớng đầu t, xác định qui mô sản xuất. Phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông lâm sản với t cách là thị trờng đầu ra cho kinh tế hộ nông dân, đồng thời chính sản phẩm của kinh tế hộ nông dân là nguyên liệu đầu vào của công nghiệp chế biến.

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w