nông thôn với kinh tế hộ ở khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam
Có thể đánh giá, thời kỳ đầu triển khai cho vay đối với nông hộ, các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực còn e dè trong việc cho vay đến hộ nông dân. Do dân c sinh sống phân tán, giao thông đi lại khó khăn thậm chí có những xã vừa đi xe mô tô vừa đi bộ mất cả hai ngày mới đến đợc trung tâm xã. Hơn nữa công tác quy hoạch đất đai ở nông thôn miền núi không đồng bộ, trình độ dân trí thấp và còn bất đồng về ngôn ngữ giữa nhân viên ngân hàng với bà con nông dân ngời địa phơng và đặc biệt là tài sản thế chấp thì chẳng có gì đáng kể, đời sống ngời dân còn nhiều khó khăn.
Tuy nhiên phơng án đợc tiến hành có hiệu quả để vốn cho vay đến với bà con nông dân là sự phối hợp với chính quyền địa phơng và lập ra các tổ cho vay lu động, các bàn xét duyệt cho vay ở cấp xã để đánh giá phân loại hộ có nhu cầu vay vốn. Từ đó, chỉ có hộ có điều kiện để tổ chức sản xuất, biết tính toán làm ăn, kinh nghiệm mới đợc cho vay vốn. ở địa phơng nào sự hợp tác của chính quyền xã với NHNo&PTNT càng chặt chẽ thì ở đó phong trào cho vay hộ nông dân có bớc phát triển lớn. Vào thời kỳ đó, mức cho vay vốn chỉ là 500.000đ/hộ và không yêu cầu phải có tài sản thế chấp nên qua 2 năm thực hiện cho vay NHNo&PTNT Việt Nam đã nâng mức mức cho vay này lên 1 triệu đồng/hộ.
Đến năm 1997, vấn đề cho vay hộ tại khu vực đã đợc nhân rộng ra và đợc đông đảo bà con nông dân đồng tình đón nhận. Tuy vậy, vào thời kỳ này, thị tr- ờng của sản phẩm nông nghiệp cha phát triển nên sản lợng tiêu thụ còn hạn chế. Cơ chế tín dụng đợc mở ra cho hộ nông dân vay vốn để phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi cá nớc ngọt đến 5 triệu đồng/hộ hoặc vay dới 10 triệu đồng/hộ để trồng cây ăn quả đã đợc Uỷ ban nhân tỉnh chấp thuận với mức vay này đợc áp dụng không thế chấp tài sản.
Đến 30/3/1999, chỉnh phủ ban hành quyết định 67/CP cho phép hộ nông dân vay vốn sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp đến 10 triệu đồng/hộ không yêu cầu phải có tài sản thế chấp. Năm 2000, Chính phủ cho phép mức vay 20 triệu(hiện nay là 30 triệu) đối với nông dân sản xuất hàng hoá và 50 triệu đồng/hộ đối với hộ sản xuất giống thuỷ sản, không phải thực hiện đảm bảo tiền vay. Chủ trơng này có tác động tích cực đến việc mở rộng cho vay đến hộ, đặc biệt là cho vay để phát triển các mô hình kinh tế trang trại nhỏ và vừa tại địa bàn xã Ba, xã TaBhing. Đây là những địa phơng đã có hàng hoá xuất ra ngoài khu vực và thu hút đợc nguồn lao động dôi d tại địa bàn, góp phần xoá đói giảm nghèo, nên hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT khởi sắc.
Qua đó, cho thấy do còn ràng buộc về cơ chế đảm bảo tiền vay, nên việc e dè trong đầu t vốn tín dụng cho KTH của ngân hàng cũng là tồn tại khách quan.Do vậy trong những năm trớc khi có quyết định 67/CP KTH nói riêng cũng nh kinh tế nông nghiệp nông thôn cha đợc khai thác đầy đủ về tiềm năng để phát triển kinh tế tại khu vực có lợi thế về đất đai và nguồn lao động. Rõ ràng việc quyết định 67/CP đợc ban hành đã tạo hành lang pháp lý tơng đối hoàn chỉnh và là cơ hội để ngân hàng mạnh dạn đầu t vốn vào lĩnh vực nông nghiệp và khách hàng chủ yếu là hộ nông dân, đặc biệt đã cơ bản giải quyết không còn xã trắng về hoạt động tín dụng.
Trong 5 năm qua, từ năm 2001 dến 2005 cùng với việc mở rộng cung cấp tín dụng đến hộ sản xuất, các chi nhánh NHNo&PTNT tại địa bàn cũng đã thành
công trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện đề án án huy động vốn từ dân c để tạo nguồn vốn ổn định tập trung cho vay các đối tơng trung dài hạn. Ngoài ra việc tiếp cận kịp thời các dự án có tính khả thi NHNo&PTNT đã góp phần quan trọng thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế hàng năm trên địa bàn, có thể thấy rõ ở các số liệu thống kê tại biểu 2.2 dới đây:
Biểu 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng từ 2001-2005
Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005
1.Doanh số cho vay +Tr.đó: Hộ sản xuất Tỷ đồng / 29 21, 2 3123 2825 28, 532 3632 2.Doanh số thu nợ +Tr.đó: Hộ sản xuất Tỷ đồng / 24 15 2619 21, 324 23, 228 3023 3.Tổng d nợ cho vay +Tr, đó:. D nợ hộ sản xuất .Số lợt hộ vay vốn . Số hộ d nợ Tỷ đồng Tỷ đồng Hộ Hộ 32 16 3.533 2.940 37 20 3.538 3.320 41 23, 7 3.471 3.564 45 29 3166 4620 51 38 3.478 5.693 4.Nợ quá hạn +Tổng số .Tr.đó: Hộ sản xuất % % % 0, 58% 0, 43% 0, 41%0, 32% 0, 37%0, 31% 1, 20%0, 25% 0, 75%0, 26%
Nguồn: Báo cáo Tín dụng các NHNo&PTNT huyện từ 2001-2005.
Quan hệ tín dụng với khách hàng tại địa bàn trong 5 năm qua nói chung và với khách hàng là hộ sản xuất nói riêng, đều đợc duy trì có hiệu quả. Tỷ lệ tăng trởng d nợ cho vay hộ sản xuất qua từng năm đều tăng trởng phù hợp với quy mô mở rộng sản xuất của nông hộ và chu kỳ sinh trởng của các đối tợng vay vốn. Với thế mạnh về sản xuất nông lâm nghiệp, nên định hớng chính sách đầu t cho lĩnh vực này luôn có sự chỉ đạo trực tiếp của các ngành chuyên quản, cùng với vốn của các chơng trình dự án, vốn tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT tại địa bàn đã tiếp cận đến hộ nông dân, giải quyết kịp thời các nhu cầu vay vốn thanh toán chi phí sản xuất, mua giống cây trồng, vật nuôi, trang bị mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp.
Do thủ tục đơn giản, các hộ vay lại đợc Ngân hàng nơi cho vay cấp sổ vay vốn đối với hộ vay dới 10 triệu đồng; đã tạo điều kiện để ngời nông dân thuận lợi tiếp cận vốn vay để thực hiện dự án sản xuất kinh doanh, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn đầu t khai hoang, chuyển hớng sang trồng rừng nguyên
liệu kết hợp phát triển chăn nuôi bò hình thành các trang trại nhỏ và vừa, đã cơ bản giải quyết hợp lý nguồn lao động hiện có của hộ và thu hút đợc nguồn lao động dôi thừa tại địa bàn theo từng mùa vụ.
Về lãi suất tiền vay:hiện nay tất cả các chi nhánh NHNo&PTNT tại địa bàn đều áp dụng cho vay giảm lãi 15% đối với vùng II, 30% đối với vùng III (phần giảm lãi không đợc ngân sách cấp bù).Với việc giảm lãi này thì NHNo&PTNT Việt Nam đã góp phần đáp ứng vốn, cùng với các cơ chế khuyến khích u đãi hỗ trợ lãi suất sau đầu t đã trở thành nhân tố hỗ trợ tài chính giúp hộ vay thay đổi tập tục canh tác, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc, giữ vững an ninh xã hội, an ninh biên giới, tạo lập sự gắn bố, đoàn kết hoà thuận trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Thời gian qua trên cơ sở sự chỉ đạo của NHNo&PTNT tỉnh, các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực đã phối hợp cùng các đoàn tăng cờng công tác trực tiếp bám sát cơ sở từng thôn bản để xây dựng các dự án đầu t chuyên ngành, chuyên vùng (Dự án phát triển kinh tế vờn khu vực những xã vùng thấp, dự án khoanh vùng chăn nuôi bò thịt kết hợp phát triển mô hình trang trại nhỏ và vừa). Đồng thời thông qua tiếp cận cơ sở đã có những giải pháp cụ thể và có hiệu quả xử lý đối với nợ quá hạn tồn đọng. Khách hàng nông dân và các chi nhánh NHNo tại khu vực luôn là chỗ dựa đáng tin cậy và là ngời bạn đồng hành của nhau. Điều đó thể hiện khi thời vụ thu hoạch có hiệu quả, bán đợc hàng, bà con đã trả nợ sòng phẳng và kịp thời, khi gặp khó khăn khách quan nh thiên tai dịch bệnh các chi nhánh NHNo sẵn sàng cho bà con đợc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, một số trờng hợp đặc biệt còn đợc khoanh nợ và đề nghị cấp có thẩm quyền xét miễn giảm lãi suất. Chính vì vậy, trong những năm qua, nợ quá hạn, nợ xấu khó thu hồi ở đối tợng cho vay hộ nông dân trên địa bàn lúc nào cũng chiếm tỷ trọng thấp nhất so với các đối tợng cho vay khác. Trong nhiều năm liên tục, tỷ lệ này luôn ở dới 0, 5%, luôn thấp hơn mức khống chế. Kết quả trên, trớc hết là do NHNo tỉnh đã có định hớng đúng đắn khi đột phá và mạnh
dạn cho hộ sản xuất đợc vay trực tiếp, đồng thời luôn có sự điều chỉnh về cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp với tình hình thực tế tại mỗi giai đoạn. Còn tại khu vực, ngoài nguyên nhân hết sức rõ ràng là có sự chỉ đạo, hỗ trợ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, sự gắn bó thân thiết của các khách hàng là hộ sản xuất, thì sự nổ lực không ngừng của tập thể cán bộ nhân viên tại các chi nhánh là một nhân tố hết sức quan trọng. Họ luôn ý thức đợc rằng, muốn làm tốt nhiệm vụ của mình để gắn bó và đồng hành cùng nông dân thì phải luôn tìm tòi, suy nghĩ để làm sao chuyển tải nguồn vốn của ngân hàng đến với hộ một cách kịp thời nhất, với một thủ tục đơn giản nhất và giúp khách hàng của mình sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất.
Trong quan hệ cho vay hộ sản xuất, các chi nhánh chủ yếu triển khai thực hiện hình thức cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất và cho vay thông qua các tổ chức trung gian.
Một là, về cho vay trực tiếp đến hộ: Đây là hình thức đợc triển khai rộng ở các chi nhánh, phòng giao dịch tại khu vực.Ngoài ra ở các xã vùng sâu, vùng xa các ngân hàng còn thành lập các tổ cho vay lu động đến từng hộ nông dân ở từng thôn bản theo định kỳ đã thoả thuận với địa phơng. Hoạt động này đã giúp những hộ vay giảm đợc chi phí đi lại, tính toán đợc thời gian đầu t vốn vào sản xuất, ngợc lại ngân hàng cũng bám sát đợc địa bàn, tạo niềm tin đối với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, đợc bà con nông dân đồng tình ủng hộ.
Việc cho vay trực tiếp còn đợc thực hiện thông qua các tổ chức vay vốn nh: Tổ tín chấp, Tổ liên đới, Tổ tơng hỗ Các đơn vị này từ năm 2000 đến nay… đã đợc thống nhất thực hiện thông qua nghị quyết liên tịch 2308 đối với Hội Nông dân, nghị quyết 02 đối với Hội Liên hiệp phụ nữ, có tên gọi là tổ vay vốn. Nội dung hoạt động của các tổ vay vốn nhằm mục đích hỗ trợ nhau, giúp nhau trong sản xuất, tập huấn chuyển giao công nghệ nuôi, trồng, làm các thủ tục vay vốn, chia sẻ rủi ro trong sản xuất-nâng cao tính cộng đồng trong sinh hoạt đoàn thể.
Các tổ vay vốn đợc thành lập theo nhóm ngời có cùng địa bàn c trú nh thôn, bản, hoặc nhóm ngời theo ngành nghề sản xuất Căn cứ vào khả năng… quản lý và uy tín mà tổ bầu ra ngời đứng đầu là tổ trởng, tổ phó vay vốn thay mặt cho tổ vay vốn quan hệ với ngân hàng nơi cho vay.
Các chi nhánh NHNo&PTNT nơi cho vay tiến hành lập hợp đồng dịch vụ với tổ trởng tổ vay vốn, trong đó quy định cụ thể các khâu công việc của tổ tr- ởng. Tuỳ theo năng lực quản lý, kinh nghiệm tổ chức hoạt động của tổ, chi nhánh Ngân hàng nơi cho vay có thể uỷ quyền một phần hoặc toàn bộ các khâu công việc nh: 1) Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên; 2) Lập danh sách tổ viên đề nghị ngân hàng cho vay; 3) Kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay đúng mục đích; 4) Đôn đốc tổ viên vay vốn tích cực, trả lãi đúng hạn.
Ngân hàng nơi cho vay khi nhận đợc đề nghị vay vốn của Tổ trởng vay vốn, sẽ tiến hành: 1) Thẩm định điều kiện vay vốn; 2) Hớng dẫn thủ tục vay và trả nợ; 3) Ký hợp đồng tín dụng với tổ vay vốn; 4) Giải ngân trực tiếp đến hộ vay theo lịch đã thoả thuận; 5) Thu nợ, thu lãi theo định kỳ.
Hình thức cho vay qua tổ vay vốn theo nghị quyết liên tịch 2308 đối với Hội nông dân, nghị quyết 02 đối với Hội phụ nữ của NHNo&PTNT Việt Nam. Nhờ đó đã tạo thuận lợi cho đại đa số bà con nông dân có đợc cơ hội quan hệ với ngân hàng thông qua tổ chức chính trị xã hội của mình, giúp các chi nhánh ngân hàng mở rộng diện cho vay vốn nhỏ, không phải tăng thêm biên chế, đa vốn giải ngân cho hộ vay theo thời vụ trong sản xuất nông nghiệp.
ý nghĩa đặc biệt của cho vay qua tổ là bất cứ hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn và đủ điều kiện vay vốn nhng không có tài sản thế chấp với mức vay dới 10 triệu đồng hoặc dới 20 triệu đồng đối với hộ sản xuất hàng hoá nông lâm diêm nghiệp, thuỷ hải sản đ… ợc các tổ chức đoàn thể bình chọn, đề xuất thì đợc vay vốn tại NHNo&PTNT sở tại.
* Kết quả cho vay trực tiếp qua tổ vay vốn theo nghị quyết 2308 giữa NHNo&PTNT Việt Nam với Hội nông dân Việt Nam tại khu vực đến cuối năm 2005 nh sau:
- Đã thành lập đợc 215 tổ, số thành viên 3.010 bình quân một tổ gồm 14 ngời.
- Số tổ còn d nợ đến cuối năm 2005: 186 tổ với 2.976 thành viên. - Doanh số cho vay : 19.400 triệu.
- Doanh số thu nợ : 15.520 triệu. - D nợ : 22.147 triệu.
- Nợ quá hạn : 17, 7 triệu, tỷ lệ nợ quá hạn 0, 08%.
Biểu 2.3: Tình hình cho vay qua tổ theo Nghị quyết liên tịch 2308
tại khu vực đến 31/12/2005 Chi nhánh thành lậpSố tổ đã viên trong Số thành
tổ (ngời) Số tổ còn d nợ (tổ) (triệu đồng)D nợ 2005 D nợ quá hạn (triệu đồng) Đông Giang 116 1.624 92 11.240 11 Nam Giang 82 1.230 77 9.456 7, 7 Tây Giang 17 156 17 1.451 0
Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay theo NQLT 2308 các chi nhánh tại khu vực.
Qua số liệu biểu 2.3 cho thấy, hình thức cho vay trực tiếp thông qua tổ vay vốn ngày càng mở ra trên diện rộng, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội tích cực hởng ứng tạo thành mạng lới bán lẽ trực tiếp đến kinh tế hộ của các chi nhánh tại khu vực. Giảm thiếu áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng trong cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại vùng đồng bào dân tộc và miền núi vốn dĩ đã có khó khăn về đi lại, hiểu biết về công tác cho vay của ngân hàng không đồng đều và là một địa bàn rộng nhng phân bổ dân c tha thớt.
Tuy nhiên việc cho vay qua tổ vay vốn đã xuất hiện một số trờng hợp tổ trởng vay vốn đã xâm tiêu vào nguồn thu nợ vốn hoặc lãi nhằm sử dụng vào việc riêng của mình. Song đây cũng là những trờng hợp không phổ biến tại khu
vực, đã đợc phát hiện qua đối chiếu nợ của ngân hàng, cũng nh sự phản ảnh từ các thành viên nên Ngân hàng cùng các đoàn thể, chính quyền đã xử lý thu hồi dứt điểm.
Hai là, về hình thức cho vay gián tiếp đối với hộ sản xuất: Hình thức này