Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực ảnh hởng đến quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 35 - 39)

hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế hộ

Khu vực miền núi phía Tây Bắc Quảng Nam (gồm các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang) có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị-xã hội, an ninh quốc phòng, là nơi có cửa khẩu (Đak- ôc, Nam Giang) tiếp giáp với huyện Đakchng, tỉnh SêKông của nớc bạn Lào. Về phía Bắc, tiếp giáp với huyện Alới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía đông tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng. Đây là những cầu nối quan trọng để khơi thông, chuyển giao các ứng dụng khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá từ sản xuất nông, lâm nghiệp tại khu vực, cũng nh việc tổ chức huy động và chuyển giao các nguồn vốn phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn.

Toàn khu vực có diện tích tự nhiên là:354.899ha, tổng dân số thời điểm 31/12/2005 là 58.060 ngời trên 12.324 hộ, trong đó có 81% là đồng bào dân tộc thiểu số anh em nh: Cơtu, Gié, Triêng. Phân bổ đất đai tại khu vực theo thống kê nh sau: đất sản xuất nông nghiệp là 3% (11.380 ha), đất lâm nghiệp là 69% (243.456 ha), đất phi nông nghiệp là 2% (6.419 ha), đất cha sử dụng là 26% (93.644 ha). Cơ cấu kinh tế tại khu vực đợc xác định là: Nông-Lâm nghiệp kết hợp công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại và du lịch gắn với định canh định c. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của khu vực năm 2005 là 98tỉ 303 triệu đồng, trong đó giá trị ngành trồng trọt chiếm 64, 35%, ngành chăn nuôi chiếm 32,15%, ngành dịch vụ nông nghiệp là 3,5% [20].

Sau 20 năm đổi mới, sự phát triển kinh tế tại khu vực đã có những thành tựu đáng khích lệ, đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn ngày càng đợc cải thiện hơn. Tuy nhiên so với khu vực miền núi phía Nam của tỉnh và các vùng đồng bằng trong tỉnh, thì khu vực miền núi phía Bắc của tỉnh còn chậm phát triển, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp hơn so mức bình quân của toàn tỉnh và có xu hớng tụt hậu so với tiến trình chung của toàn tỉnh. Một số vùng thụân lợi trong giao lu với các trung tâm lớn nh Đà Nẵng, Đại Lộc, cận c và gắn bố với ngời kinh, gần các Nông lâm tr- ờng nh… ng sự chuyển biến trong sản xuất và đời sống rất chậm. Hơn nữa, còn có sự phát triển không đồng đều ở các địa bàn tộc ngời khác nhau. Do đó, đầu t cho vùng dân tộc và miền núi có ý nghĩa chính trị hơn là kinh tế. Chính vì vậy, từ khi thực hiện chính sách mở cửa đến nay, thì ngoài các chơng trình dự án từ ngân sách nhà nớc, tại khu vực cha thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài so với các vùng, miền khác của cả nớc.

Trong điều kiện đó, kinh tế xã hội của khu vực miền núi cần đợc thúc đẩy phát triển nhanh hơn để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, đảm bảo cho sự phát triển cân đối của toàn vùng. Quan điểm trên đã đợc toàn Đảng bộ tỉnh Quảng Nam quyết tâm thực hiện. Qua đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần th XVIII đã khẳng định: “Kinh tế-xã hội miền núi chuyển biến trên một số mặt; đời sống nhân dân ổn định, một bộ phận có cải thiện”. Các ngành, các cấp và các huyện miền núi đã triển khai thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TU của tỉnh uỷ về dân tộc và miền núi, bớc đầu đã có chuyển biến trong quy họach phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các chơng trình mục tiêu (134, 135), chuẩn bị cán bộ, xoá đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng Đã có 17 trung… tâm cụm xã đợc đầu t; 460 công trình thiết yếu đợc xây dựng phục vụ sản xuất và đời sống. Chính quyền và nhân dân đã tích cực phát triển giao thông; đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào miền núi; hớng dẫn nhân dân canh tác lúa nớc, phát triển kinh tế vờn, chăn nuôi bò, cá nớc ngọt gắn với định canh định c… , đảm bảo ổn định tại chỗ. Nhờ đó, KTH từng bớc phát triển, đời sống dân c đợc cải

thiện. Chủ trơng giao đất, giao rừng cho dân c trong cộng đồng, làng bớc đầu đạt kết quả, đến cuối năm 2004 đã giao 45.000 ha cho 71 làng quản lý bảo vệ.

Cho đến nay, về cơ bản toàn khu vực đã thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân theo các nghị quyết, nghị định và luật đất đai (1993). Do đó, đã tạo điều cho KTH phát triển, nông dân yên tâm đầu t thâm canh tăng năng suất vật nuôi, cây trồng và thực sự làm chủ trên mảnh đất đợc giao của mình. Từ đó đã kích thích hộ nông dân hăng hái vơn lên làm giàu bằng lao động của chính mình.

Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm tại khu vực đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi, góp phần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi và sử dụng phân bón, nông dợc. Ngoài ra, ph- ơng pháp thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho kinh tế… nông hộ thực hiện tích cực, giúp họ tin tởng và mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhiều chơng trình, dự án khuyến nông đa vào hoạt động của kinh tế của nông hộ đều đem lại kết quả nhất định nh: phơng pháp sind hoá đàn bò trên cơ sở giống bò vàng hiện có; phơng pháp chọn giống keo lai chất lợng cao; phơng pháp canh tác bền vững trên đất dốc, phơng pháp nhân giống và mở rộng diện tích trồng đối với các giống cây dợc liệu tự nhiên quý hiếm Hoạt… động khuyến nông có vai trò tích cực trong việc nâng cao trình độ hiểu biết nhiều mặt cho hộ nông dân khu vực dân tộc miền núi theo hớng cầm tay chỉ việc và tổ chức hội nghị đầu bờ. Những biện pháp trên đã góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng, cơ cấu mùa vụ, phơng pháp canh tác theo hớng sản xuất hàng hoá. Từ đó đã phát huy đợc phần nào lợi thế so sánh của một khu vực miền núi, khắc phục đợc nhiều bất thuận do thiên tai gây ra, góp phần ổn định sản lợng lơng thực tại chỗ, tăng độ che phủ rừng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và không ngừng nâng cao đời sông nhân dân tại khu vực dân tộc và miền núi

Đặc biệt, từ khi có chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn đến nay, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chơng trình hành động về phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại

trên địa bàn tỉnh giúp KTH phát triển. Ngoài ra, với sự ra đời của Quyết định 30/2002/QĐ-UB (04-5-2002), Quyết định 66/2004/QĐ-UB (20-8-2004) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc ban hành cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại; cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển chăn nuôi bò giai đoạn 2004-2007 đã thật sự thúc đẩy KTH khởi sắc. Nông nghiệp trong khu vực đợc cải thiện đáng kể, cụ thể tính đến cuối năm 2003 tổng đàn bò hiện có tại khu vực là: 11.905 con, thì đến cuối năm 2005 đã lên đến 17.517 con, về chất lợng đàn bò cũng đã đợc nâng lên. Đã có hàng ngàn mô hình kinh tế vờn đợc xây dựng từ cải tạo vờn tạp và đem lại thu nhập cao cho hộ nông dân. Diện tích rừng trồng tăng nhanh: nếu đến cuối năm 2003 diện tích rừng trồng là 308 ha, thì đến cuối năm 2005 đã lên đến 863 ha, đặc biệt là đối với cây nguyên liệu, góp phần khai thác có hiệu quả diện tích đất cha sử dụng. Điều này nói lên rằng, KTH tại khu vực có những chuyển biến tích cực và gặt hái đợc những thành tựu đáng khích lệ. Là đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động sản xuất-kinh doanh của KTH tại địa bàn đang trên đà chuyển động theo hớng vừa chuyên môn hoá vừa đa dạng hoá, trong đó xu hớng chủ yếu vẫn là chuyên môn hoá trồng trọt và chăn nuôi. Trên địa bàn đã xuất hiện một số mô hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với quy mô nhỏ là chính và đang từng bớc hình thành những vùng kinh tế chuyên canh phục vụ cho quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đối với khu vực miền núi của tỉnh.

Bảng 2.1: Giá trị ngành kinh tế các huyện trong khu vực từ 2001-2005

Đơn vị tính:Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

1.Giá trị sản xuất nông nghiệp 73, 6 74, 7 78, 3 84, 7 98, 3 2.Giá trị sản xuất lâm nghiệp 21, 6 22, 6 23, 2 25, 5 27, 4 3.Giá trị sản xuất công nghiệp 8, 5 9, 1 10 11, 7 15.6

Nguồn: Niên giám thống kê 2001-2005 của 3 huyện miền núi phía Bắc Quảng Nam.

Qua khảo sát những đặc trng về kinh tế xã hội tại khu vực ta thấy, đã có những ảnh hởng nhất định đến quan hệ tín dụng giữa NHNo&PTNT với KTH thể hiện ở các điểm sau:

Thứ nhất: do đặc điểm địa lý của các huyện trong khu vực với diện tích đất cha sử dụng còn nhiều do bị phân tán hoặc khó khăn về giao thông, địa hình, việc ứng dụng công nghệ còn thấp, thu nhập từ rừng còn là khoản thu nhập chính của nông hộ. Hơn nữa, bộ mặt nông thôn miền núi cha đợc cải thiện đáng kể dẫn đến hoạt động tín dụng gặp khó khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn, lựa chọn khách hàng, mở rộng thị trờng.

Thứ hai: Quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn vừa chậm vừa thiếu đồng bộ, đặc biệt là khâu khảo sát quy hoạch đất đai, lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi thích hợp trong điều kiện nh… thế này ngân hàng luôn gặp khó khăn trong việc lựa chọn và thẩm định đối tợng đầu t nhằm phát triển KTH.

Thứ ba: Cơ cấu thành phần kinh tế cha phát huy tác dụng đồng bộ, các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp tuy có hình thành, nhng là những doanh nghiệp nhỏ bé hoặc chỉ đơn thuần làm chức năng khai thác, quản lý vốn rừng tự nhiên sẵn có. Toàn khu vực cha hình thành đợc một hợp tác xã nông, lâm nghiệp, hợp tác xã ngành nghề mặc dù là địa phơng luôn cung cấp nguyên liệu làm hàng xuất khẩu cho các địa phơng khác. Điều này làm cho KTH phát triển thiếu tính bền vững, bình quân thu nhập của nông hộ từng vùng miền cha đồng đều, từ đó vấn đề mở rộng tín dụng cũng thiếu tính ổn định.

2.2. Thực trạng tác động của tín dụng ngân hàng đến phát triển kinh tế hộ ở khu vực

Một phần của tài liệu 316 Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w