sản hàng hoá lớn.
+ Ưu tiên cấp đất cho những hộ có khả năng xây dựng các cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có quy mô hiện đại ở vùng nông thôn và đợc trả tiền thuê đất trong nhiều năm.Tuy nhiên phải duy trì quỹ đất sản xuất nông nghiệp, nhất là diện tích trồng cây lơng thực.
+ Khẩn trơng tiến hành công tác quy hoạch phát triển KTV, KTTT theo nguyên tắc phát triển bền vững, từng bớc hình thành các vùng KTV, KTTT tập trung n.h chăn nuôi, cây công nghiệp dài ngày (cao su, điều )cây ăn quả bán… địa.Gắn phát triển các vùng sản xuất rau, làng chăn nuôi với quy hoạch các nhà máy chế biến, chợ nông sản ở nông thôn và du lịch sinh thái.
Đây chính là những điều kiện cần và đủ để ngân hàng tiếp cận t vấn giúp hộ nông dân xây dựng các dự án đầu t và tính toán đợc hiệu quả khi triển khai thực hiện, bên cạnh đó hộ nông dân có đủ điều kiện để vay nhu cầu vốn cao hơn khi phải áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay.
3.2.2.2. Vai trò nhà nớc về hạn chế sự cách biệt giữa các vùng, miền, khu vực khu vực
Nhà nớc cần u tiên ngân sách và huy động các nguồn lực khác để tiếp tục và tăng cờng thực hiện tốt hơn chủ trơng đầu t phát triển cho vùng dân tộc và miền núi để rút ngắn sự cách biệt giữa khu vực miền núi so với khu vực khác, nhất là các chơng trình đầu t cho Ytế, Giáo dục-Đào tạo, đặc biệt là đầu t phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn khu vực miền núi. Thực tế cho thấy vùng nào, khu vực nào có sự đầu t phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất nh xây dựng hệ thống giao thôn vận tải, hệ thống công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, phát triển mạng lới điện, trạm trại sản xuất và cung ứng giống vật nuôi cây
trồng, dịch vụ thơng mại đầu vào-đầu ra cho kinh tế hộ, thì vùng đó có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn vùng khác và sự cách biệt về đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của ngời dân địa phơng sẽ đợc rút ngắn đáng kể, trong đó nhất thiết kinh tế hộ cũng sẽ đợc cải thiện.