Chi phí đầu tư 31,946.17 68,413.63 100,359.80

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam (Trang 44 - 45)

1 Quản lý bền vững rừng và chương trình phát triển

16,214.55 28,220.80 44,435.35 44.3 2 Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng

sinh học và chương trình phát triển dịch vụ môi trường

3,871.00 10,262.60 14,133.60 14.1

3 Chương trình thương mại và gia công gỗ và sản phẩm từ rừng

10,428.07 26,662.50 37,090.57 37 4 Chương trình nghiên cứu, đào

tạo, giáo dục khuyến lâm

546.96 848.82 1,359.80 1.35 Chương trình đổi mới thể chế, 5 Chương trình đổi mới thể chế,

chính sách, kế hoạch và giám sát lâm nghiệp

885.57 2,418.91 3,304.48 3.3

B Chi phí thông thường 1,939.17 4,460.09 6,399.26 6.0

Tổng số vốn cần thiết 33,885.34 72,873.72 106,759.06 100 Ngoài nguồn vốn nói trên, các nhà sản xuất và nhập khẩu nội thất từ gỗ và có thể vay tiên từ hệ thống tài chính của VN theo quy định của Luật tín dụng. Đặc biệt, họ có thể vay từ:

 Các ngân hàng thương mại (4 ngân hàng nhà nước với hơn 1200 chi nhánh, 36 ngân hàng cổ phần, 15 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh)

 Quỹ tín dụng nhân dân  Ngân hàng chính sách xã hội

Mặc dù tất cả các ngân hàng cố gắng cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, họ vẫn yêu cầu ký quỹ cho khoản vay, cho dù là khoản ký quỹ đó trực tiếp do ngươì vay sở hữu hoặc được đảm bảo bởi bên thứ ba.

Gần đây, có rất nhiều vốn và khoản đầu tư muốn đầu tư vào các công ty gia công gỗ tiềm năng. Chẳng hạn như Tập đoàn tài chính quốc tế (thuộc Ngân hàng Thế giới), Vincapital, Quỹ đầu tư Aureos, Indochina Capital… Công ty trách nhiệm hữu hạn quỹ doanh nghiệp Mekông, Penm…

3.5 Dịch vụ xuất khẩu

Các tổ chức kiểm duỵệt chất lượng như SGS (Thụy Sỹ), OMIC (Nhật Bản), Vinalcontrol (Việt Nam) đang hoạt động tại VN và có thể được các nhà nhập khẩu uỷ quyền tiến hành kiểm duyệt cuối cùng. Các tổ chức kiểm tra chất lượng chuyên môn hoá về đồ gỗ nội thất đã và đang được thành lập ở Việt Nam. Các dịch vụ vận tải được các công ty cung cấp rộng rãi (nhà nước, tư nhân hoặc công ty nước ngoài). Có hàng trăm công ty vận vận tải đường biển và doanh nghiệp

vận chuyển hàng tại Việt Nam. Đồ gỗ nội thất có thể được chuyển từ Việt Nam sang bất kỳ một nước nào trên thế giới (thậm chí là dịch vụ tận cửa) bằng đường biển hoặc bằng đường không, hoặc có thể bằng xe tải đến nước láng giềng như Trung Quốc, Lào và Campuchia. Các công ty vận tải bằng đường biển và các công ty vận tải cung cấp dịch vụ vận chuyển (cả trong phạm vi Việt Nam và nước ngoài) cung cấp cả dịch vụ đóng gói hàng chuyên nghiệp.

Một số công ty chuyển phát nhanh hoạt động ở Việt Nam như DHL, UPS, FedEx, EMS vv… hỗ trợ hoạt động giao dịch kinh doanh của các nhà xuất khẩu Việt Nam với khách hàng tại nước ngoài. Tuy nhiên, vận đơn đường biển và đường không ở Việt Nam thì đắt đỏ hơn rất nhiều so với Trung Quốc, đây là cản trở lớn ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của lĩnh vực

xuất khẩu trong tương lai của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w