Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá chất lợng công tác phân tích hoạt động tài chính của công ty

Một phần của tài liệu 508 Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin (58tr) (Trang 50 - 59)

II. Giải pháp hoàn thiện nâng cao công tác phân tích hoạt động tài chính của công ty điện lực Hà

1. Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài chính

1.1. Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá chất lợng công tác phân tích hoạt động tài chính của công ty

hoạt động tài chính của công ty điện lực Hà Nội.

1.1.1. Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Bảng 8 các chỉ tiêu tỷ lệ khả năng thanh toán đợc thể hiện qua bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

1. Khả năng thanh toán hiện hành 3,5 3,7 4,2

2. Khả năng thanh toán nhanh 2,85 3,26 3,37

3. Tỷ lệ thanh toán tức thời 1,64 2,02 2,13

+ Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành của công ty rất khả quan tăng lên qua các năm - Từ 3,5 năm 1997 lên 3,7 năm 1998 và 4,2 năm 1999

Do: Năm 1998 tốc độ tăng của tài sản lu động với số tiền 71.901 triêu với tỷ lệ tăng : 131,2% lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (124,5%) đã làm tăng khả năng thanh toán hiện hành là 105,7% từ 3,5 lên 3,7, trong đó tăng TSLĐ chủ yếu là do vốn bằng tiền và các khoản phải thu, trong khi đó hàng tồn kho giảm xuống với vốn bằng tiền tăng 58.017 triệu đồng chiếm 80% các khoản tăng tài sản lu động, các khoản phải thu tăng là 19.614 triệu đồng chiếm 27,3% và hàng tồn kho giảm 7.367 triệu đồng chứng tỏ doanh nghiệp thực hiện tiêu thụ tốt và có tình hình tài chính ổn định.

Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do phải trả nội bộ là 7.340 triệu đồng chiếm 45,6% các khoản nợ ngắn hạn, các khoản phải trả ngời bán là 5,230 triệu đồng chiếm 32,5% và tăng do thuết và các khoản phải nộp là 6.359 triệu đồng chiếm 39,5 % các khoản nợ ngắn hạn.

Bảng 9: Nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty điện lực Hà Nội năm 1999

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Đầu

năm

Cuối kỳ Chỉ tiêu Đầu

năm

Cuối kỳ A.Các khoản cần

thanh toán ngay

73.539 83.580 A.Các khoản có thể thanh toán ngay

165.428 173.755 I.Các khoản nợ quá

hạn

73.420 83.580 1.Tiền mặt 1.Nộp ngân sách 15.294 -1.520 2.Tiền gửi 2. Phải trả ngân

hàng

22.881 40.362 3.Tiền đang chuyển 3. Phải trả CNV 19.571 19.719 B.Các khoản dùng

thanh toán trong thời gian tới

100.702 101.478

4. Phải trả nội bộ 15.672 25.018 1.Chứng khoán ngắn hạn

II. Nợ đến hạn 119 2.Các khoản phải thu 88.235 86.268

Nợ dài hạn đến hạn phải trả

119 3.Hàng gửi bán

4.Thành phẩm B.Các khoản thanh

toán trong thời gian tới 30.964 38.306 5.Tài khoản lu động khác 12.466 15.209 1.Trả ngời bán 21.915 27.656 2.Trả ngời mua 8.125 7.879 3.Trả khác 922 2.770 Tổng 104.503 121.086 266.130 275.234

Vậy nhu cầu thanh toán tăng chủ yếu do vay từ các đơn vị nội bộ, chiếm dụng của khách hàng tăng. Khoản thuê và các khoản phải nộp ngân sách của công ty tăng nhanh đó là sự cố gắng thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của công ty.

Năm 1999 tốc độ tăng so với năm 1998 của tài sản lu động là 40.477 triệu đồng, tăng 113,4%, nợ ngắn hạn giảm 170 triệu đồng, giảm xuống 99,8%, kết quả là tỷ lệ thanh toán hiện hành đã tăng lên 4,2 lần. Là do vốn bỏ ra bằng tiền tăng 8.327 triệu đồng, 105% so với năm 1998. Chứng tỏ ngân quỹ xí nghiệp rất ổn định. Giảm các khoản thu, tăng dự trữ tồn kho là 187,1% so với năm 1998 (số tiền là 31.424 triệu đồng). Tuy nhiên các khoản phải thu giảm. nhng tài sản lu động vẫn tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty vẫn tốt.

Qua số liệu phân tích của các tỷ lệ thanh toán hiện hành đều chiếm tỷ lệ khá cao vợt mức yêu cầu 2/1. Chứng tỏ công ty có khả năng đảm bảo thanh toán nhu cầu các khoản nợ đến hạn phải trả vừa đảm bảo thanh toán nợ vừa đảm bảo vốn lu động cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hệ số này quá cao cũng không phải là tốt vì lúc đó có một số tiền đợc tồn giữ qúa mức không tham gia hoạt động để sinh lời, tức là vốn sử dụng không có hiệu quả trong công ty. Khi cho vay đa số chủ nợ chấp nhận hệ số này khoảng 1,2 ữ 2 đã là tốt.

+Hệ số thanh toán nhanh đợc tính.

Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn. Nói chung nếu các hệ số này lớn hơn 0,5 là đảm bảo đợc khả năng thanh toán nhanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì có nghĩa là doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ cho các khoản phải trả đến kỳ hạn thanh toán còn thiếu. Thông thờng hệ số này chấp nhận từ 0,5 đến 1,2.

Tỷ lệ này của công ty trong 3 năm 1997, 1998, 1999 là tơng đối cao, tăng lên qua các năm từ 2,85 năm 1997 lên 3,26 vào năm 1998 và 3,37 năm 1999. Các hệ số này quá cao, thể hiện lợng tiền quá nhiều, gây hiện tợng ứ đọng vốn, sử dụng vốn không hiệu quả.

Hàng tồn kho giảm năm 1998 chiếm tỷ trọng nhỏ là 10% của tài sản lu động tăng lên 1999 so với 1998 là 187,1% chiếm tỷ trọng 19,6%. Tỷ lệ thanh toán nhanh tăng lên chủ yếu do tăng vốn bằng tiền.

Năm 1999 khả năng thanh toán của công ty tăng nhanh từ 3,26 lên 3,37 do vốn bằng tiền tăng lớn hơn tăng của tiền tồn kho, trong đó các khoản phải thu của khách hàng giảm xuống là 1.967 triệu đồng.

Nh vậy khả năng thanh toán nhanh của công ty phụ thuộc phần lớn vào lợng tiền mặt, đòi hỏi công ty có các biện pháp sử dụng vốn hiệu quả.

Tỷ lệ thanh toán nhanh tức thời của công ty tăng suốt 3 năm từ 1,64 năm 1997 lên 2,02 năm 1998 và 2,13 năm 1999. Các tỷ lệ này quá cao chứng tỏ công ty d một lợng tiền nhàn rỗi lớn do vậy việc sử dụng vốn không có hiệu quả.

+ Ngoài ra ta còn hệ số:

Hệ số khả năng thanh toán = Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Trong đó: Nhu cầu thanh toán là các khoản nợ quá hạn và đến hạn bao gồm: các loại thuế nộp ngân sách, nợ công nhân viên về tiền lơng, BHXH, tiền thởng, các khoản nợ ngời bán, các khoản khác, nợ ngân hàng, nợ đối tác liên doanh.

Khả năng thanh toán bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng chứng khoán có giá, các khoản phải thu và thu đợc trong quý tới.

Nếu hệ số khả năng thanh toán > 1 thì đơn vị có khả năng thanh toán nợ đến hạn và quá hạn. Ngợc lại nếu hệ số này < 1 thì tình hình tài chính của đơn vị đang gặp khó khăn không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn.

Khả năng thanh toán (1998)= 266.130 = 2,36 112.913

Khả năng thanh toán (1999) = 275.234 = 1,75 157.292

Qua số liệu trên DN có các hệ số > 1 chứng tỏ DN có tình hình tài chính là khả quan. Khả năng thanh toán tăng lên là 9.104 triệu đồng. Trong khi đó nhu cầu thanh toán tăng lên với số tiền 44.379 triệu đồng. Do vậy hệ số khả năng thanh toán của năm 1999 giảm xuống từ 2,36 xuống 1,75. Là do: chủ yếu là do nợ dài hạn với số tiền tăng lên là 26.997 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61% số tăng lên của nhu cầu thanh toán. Ngoài ra còn phải trả nội bộ tăng lên là 9436 triệu đồng chiếm 21,3%, phải trả ngân sách với số tền 17.481 triệu đồng.

1.1.2 Phân tích khả năng cân đối vốn của công ty điện lực Hà nội.

Cơ cấu vốn là một chỉ tiêu rất quan trọng và cần thiết để đánh giá năng lực quản lý, độ nhanh nhạy của những ngời lãnh đạo trong công ty, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý, đảm bảo an toàn cho các chủ nợ hay không. Với hệ số nợ nh vậy thì khả năng huy động vốn trong tơng lai có gặp trở ngại không. Thông qua các chỉ tiêu hệ số nợ và chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay cho biết cơ cấu vốn

của công ty đã hợp lý cha và sử dụng nợ nh thế nào để đa ra giải pháp để đạt tới cơ cấu vốn tối u.

Bảng 10: Các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn của công ty điện lực Hà nội.

Chỉ tiêu Năm 997 Năm 1998 Năm 1999

1. Hệ số nợ

0.2957 0.2411 0.281

2. TSLĐ/∑TS 0.5247 0.5721 0.5653

3. TSCĐ/∑TS 0.4753 0.4279 0.4347

4. Cơ cấu nguồn vốn

∑vốn chủ sơ hữu/ ∑nguồn vốn 0.7042 0.7588 0.7189 5. Khả năng thanh toán lãi vay

= LNtrớc thuế và lãi 447.6 596.3 257.3

Lãi vay

+ Tỷ lệ nợ là tỷ lệ dùng để xác định nghĩa vụ của chủ DN đối với các chủ nợ trong việc góp vốn.

Năm 1998: tỷ lệ này giảm xuống từ 29,57% xuống 24,11%. Do nợ dài hạn và nợ khác giảm xuống, trong khi đó nợ ngắn hạn tăng lên từ 65.604 triệu đồng lên 81694 triệu đồng. Tuy nhiên nợ phải trả giảm xuống từ 129.835 năm 1997 xuống 127.396 triệu đồng năm 1998. Chứng tỏ công ty có tình hình tài chính chủ động và lành mạnh có khả năng thanh toán tốt.

Năm 1999: Tỷ lệ nợ tăng lên không đáng kể là từ 24,11% lên 28,1% năm 1999. Trong đó nợ dài hạn tăng lên để đảm bảo vốn cho đầu t dài hạn, mở rộng sản xuất kinh doanh với số tiền 44.477 triệu đồng. Nhng tổng tài sản tăng lên với tỷ lệ 114,77% trong khi đó nợ phải trả tăng lên là 133,77%.

1.1.3 Phân tích khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty điện lực Hà Nội.

Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc đầu t cho các loại tài sản khác nhau nh tài sản cố định, TSLĐ. Các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đợc thông qua các tỷ lệ sau:

Năm Chỉ tiêu

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày Doanh thu bình quân ngày = Doanh thu 1 năm /360.

Hiệu suất sử dụng TSLĐ = Doanh thu thuần/TSLĐ. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần /TSCĐ. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần /TS.

Bảng 11: Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của công ty Điện lực Hà nội.

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

1. Vòng quay hàng tồn kho 23.13 34.88 20,11

2. Kỳ thu tiền ình quân 21.44 22.13 20.87

3. HTSLĐ 5 4,76 4.34

4. HTSCĐ 2.32 2.57 2.37

5. HTS 2.62 2.72 2,45

+ Vòng quay hàng tồn kho: Hệ số này cao thì việc kinh doanh thờng đánh giá tốt, vì hệ số này phản ánh số lần hàng hoá tồn kho đợc bán ra trong kỳ kế toán; nếu hệ số này thấp có nghĩa hàng hoá tồn kho nhiều, nguyên nhân có thể là chất lợng hàng hoá kém, giá thành cao, mẫu mã kém không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Qua số liệu 3 năm hệ số vòng quay của hàng tồn kho là rất lớn tăng năm 1998 chứng tỏ hàng hoá đợc tiêu thụ lớn vào năm 1998, giảm 1999 xuống còn 20,11 lần là do: hàng tồn kho tăng rất lớn vào năm 1999 mà chủ yếu là nguyên vật liệu 31.733 triệu đồng năm 1998 lên 55.080 triệu đồng năm 1999.

+ Kỳ thu tiền bình quân:

Hệ số này phản ánh các khoản phải thu. Hệ số này càng thấp chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn nhiều. Qua số liệu bảng phân tích tăng lên từ 21,44 năm 1997 lên 22,13 năm 1998 và giảm xuống 20,87 năm 1999 do:

Các khoản phải thu tăng lên từ 68.621 triệu đồng năm 1997 lên 88.235 năm 1998 và giảm xuống còn 86.286 triệu đồng năm 1999. Trong khi đó doanh thu bình quân tăng lên qua các năm. Năm 1997 là 3.199 triệu đồng, 3.986 triệu đồng năm 1998, 4.132 triệu đồng năm 1999. Do vậy tỷ lệ này tăng vào năm 1998 và giảm vào năm 1999. Chứng tỏ năm 1999 công ty bị chiếm dụng vốn là nhỏ nhất.

+ Hiệu suất sử dụng TSLĐ:

Hiệu suất sử dụng TSLĐ giảm qua các năm từ 5 năm 1997 xuống 4,75 năm 1998 và 4,34 năm 1999. Nguyên nhân là do việc tăng tài sản lu động qua các năm; trong khi đó doanh thu tăng với tốc độ chậm. Nhng số liệu trên là đáng khả quan. TSLĐ tăng do cả tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho đều tăng. Nh vậy tốc độ luân chuyển vốn của công ty đã giảm ở tất cả các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ.

Trong qúa trình sản xuất kinh doanh vốn lu động luân chuyển không ngừng thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình đó là: dự trữ - sản xuất- và tiêu thụ. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động là góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Năm 1998 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên từ 2,32 năm 1997 lên 2,57 năm 1998, chứng tỏ công ty sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả, phát huy sức sản xuất của cả công ty. Cứ 1 đồng TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh năm 1998 đem lại 2,37 tỷ đồng doanh thu trong khi đó năm 1997 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra 2,32 đồng doanh thu.

Năm 1999 hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm từ 2,57 xuống 2,37 năm 1999. Sự giảm này là vấn đè lo ngại cho tình hình sử dụng tài sản cố định, chứng tỏ sản xuất kinh doanh của công ty gặp khó khăn là do:

Đối với những TS cha tách biệt đợc giữa đơn vị với công ty cần có sự đánh giá và phân loại để đảm bảo phản ánh đúng tình hình tài sản và chi phí khấu hao theo từng đơn vị.

Thực tế tại một số điện lực không tách riêng với công ty về nhà cửa, do đó không phản ánh đúng tình hình tài sản chi phí khấu hao cho các đơn vị đó.

Công tác sửa chữa lớn của công ty điện lực Hà nội theo quyết định 83 ĐVIệt Nam/ĐLVN ngày 13/1/1999 về công tác sửa chữa lớn. Trong đó có quy định mọi công trình sửa chữa lớn đều phải có mã số, mọi hoá đơn thủ tục liên quan đến công trình, cả trong quá trình thi công và quyết toán đều phải đợc ghi

mã, từ thág 1 năm 1999 công ty đã áp dụng nhất quán trong suốt quá trình thực hiện công trình.

Tốc độ tăng TSCĐ: 112,4% năm 1998, 112,33 năm 1999 so với năm 1998. Chứng tỏ đã đầu t lớn vào TSCĐ để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty. Theo số liệu năm 1999 tốc độ tăng TSCĐ từ mua sắm mới và xây dựng cơ bản bàn giao cụ thể nh sau:

Máy móc thiết bị động lực 246.527 triệu đồng, máy móc thiết bị truyền dẫn và phơng tiện vận tải 319.117 triệu đồng, Nhà của vật kiến trúc 20.203 triệu đồng. Máy thiết bị công tác 23.129 triệu đồng, thiết bị dụng cụ cơ quan 16.997 triệu đồng tài sản cố định khác là 129 triệu đồng.

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Năm 1998 hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng do TSLĐ và TSCĐ đều tăng. 1 đồng tài sản tạo ra 2,62 đồng doanh thu năm 1997 lên 2,72 đồng doanh thu năm 1998. Công ty hoạt động có hiệu quả.

Năm 1999 hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm từ 2,72 xuống 2,45 vào năm 1999. Do công ty đầu t quá lớn vào TSCĐ, máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất mới, nhng doanh thu cha tăng lên tơng ứng cần có các giải pháp hữu hiệu để các thiết bị mới đi vào sử dụng có hiệu quả.

Năng lực hoạt động của công ty là tốt, tiền và dự trữ đợc quản lý tốt quay vòng nhiều lần. Và nếu công ty giải quyết các khoản phải thu , giảm hàng tồn kho để đa vốn vào sản xuất kinh doanh thì công ty có đợc vòng quay tốt hơn, tăng doanh thu.

1.1.4 Phân tích khả năng sinh lời của công ty Điện lực Hà nội.

Phân tích khả năng sinh lời của công ty Điện lực Hà nội cần phán xét

Một phần của tài liệu 508 Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin (58tr) (Trang 50 - 59)