2.2.4.1 Những kết quả đã đạt đợc
- Về nghiệp vụ thực hiện:
Qua sự phân tích về việc thực hiện nghiệp vụ môi giới của công ty ở trên ta thấy mặc dù CTCK NHNo&PTNT VN đợc coi là sinh sau đẻ muộn nhng đã cố gắng để triển khai tất cả các nghiệp vụ nói chung và nghiệp vụ môi giới chứng khoán nói riêng và cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định.
Trong năm nghiệp vụ chính mà công ty đợc phép thực hiện, nghiệp vụ môi giới chứng khoán đợc công ty tiến hành nhiều nhất và trở thành hoạt động chủ chốt của công ty. Bởi đây là hoạt động ít rủi ro, yêu cầu vốn pháp định thấp và vừa đợc coi là hiệu quả nhất vừa phù hợp với chiến lợc thu hút khách hàng trong giai đoạn đầu đi vào hoạt động của công ty. Cho đến nay, nghiệp vụ môi giới chứng khoán của công ty đã có nhiều tiến triển so với ngày đầu mới hoạt động, điều đó đợc biểu thị qua sự tăng lên đáng kể của tổng số tài khoản giao dịch đợc mở, giá trị giao dịch, khối lợng giao dịch cũng nh phí môi giới mà công ty thu đợc ngày một tăng. Nhìn chung, với tình hình TTCK đang ảm đạm nh hiện nay, công ty đã có hớng phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán một cách hài hoà bằng việc luôn chú trọng phát triển những nghiệp vụ có thể hỗ trợ và tạo điều kiện cho những nghiệp vụ khác phát triển, đồng thời tích cực xây dựng một lợng khách hàng tiềm năng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty khi mở rộng phạm vi hoạt động sau này.
- Về hiệu quả kinh doanh
Doanh thu:
Qua hơn ba năm hoạt động, doanh thu của riêng nghiệp vụ môi giới năm 2003 tuy có giảm so với năm 2002 nhng là do tình trạng chung của thị trờng, kể cả lợi nhuận của công ty thì có thể nói tình hình hoạt động kinh doanh của công ty hứa hẹn doanh thu sẽ còn tăng nhanh và nhiều trong những năm tới đây. Nhìn chung, đây là một dấu hiệu rất khả quan đối với hoạt động môi giới và hoạt động của cả công ty.
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh qua các năm của công ty. Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Môi giới 8,3 343,41 263,27 Tự doanh 1807,41 4820,91 755,90
Quản lý danh mục đầu t 0 0 0
BLPH, Đại lý phát hành 0 888,925 1.692
T vấn đầu t 0 0 0
Lu ký chứng khoán 0 0 0
Tổng doanh thu 4473 12.207,9 4112,279
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh của CTCK NHNO&PTNT VN các năm) Biểu 4: doanh thu từ hoạt động kinh doanh qua các năm
2.2.4.2 Đánh giá khả năng phát triển của nghiệp vụ môi giới chứng khoána) Những hạn chế trong hoạt động môi giới của công ty: a) Những hạn chế trong hoạt động môi giới của công ty:
Sau hơn bốn năm đi vào hoạt động, những kết quả kinh doanh của công ty là rất đáng khích lệ, tuy nhiên, không thể tránh khỏi những hạn chế mà hầu hết các CTCK trong thời gian đầu hoạt động đều gặp phải.
Đối với các nghiệp vụ kinh doanh thì nghiệp vụ môi giới đợc coi là nghiệp vụ chủ yếu của công ty, song vẫn cha thể khẳng định là đạt hiệu quả trong thời gian qua. Nhìn chung, nội dung thực hiện môi giới của công ty chủ yếu vẫn là trung gian thực hiện lệnh mua bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng. Nếu nh ở nớc ngoài có sự gắn bó mật thiết giữa môi giới và t vấn thì ở nớc ta tình trạng chung là, hàm lợng t vấn trong nghiệp vụ môi giới còn hết sức hạn chế.
Cũng nh hầu hết các CTCK khác, công ty chỉ mới dừng lại ở mức độ cung cấp thông tin về tổ chức phát hành có chứng khoán đợc niêm yết, thông báo kết quả mua bán chứng khoán và thông tin về giá chứng khoán mà khách hàng quan tâm. Các dịch vụ của nhà môi giới toàn phần không đợc triển khai thực hiện. Thêm vào đó, các dịch vụ đi kèm nh cầm cố chứng khoán và ứng tr- ớc tiền bán chứng khoán cha thực sự phát triển để đáp ứng đủ nhu cầu, vì vậy một mặt cha tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều cơ hội trong đầu t chứng khoán, mặt khác cũng là một hạn chế trong việc phát triển nghiệp vụ môi giới của công ty. Tóm lại, nghiệp vụ môi giới chứng khoán của công ty hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, hết sức đơn giản, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng.
b) Những nguyên nhân chủ yếu mang tính khách quan:
Môi trờng pháp lý cha hoàn thiện: Cho đến nay, các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về TTCK & chứng khoán có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau nh luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông t. Tuy nhiên các văn bản, quy phạm pháp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành, kinh doanh, quản lý Nhà nớc về chứng khoán đều là những văn bản có giá trị dới luật, về cơ bản nh sau:
Nghị định 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28/11/2003 của chính phủ thay cho nghị định số 48/1998/NĐ- CP ban hành ngày11/7/1998 về chứng khoán và TTCK.
Quy chế về tổ chức hoạt động của các CTCK (ban hành kèm theo quyết định số 04/1998/QDD-UBCK ngày 13/10/1998 của chủ tịch UBCKNN.
Luật công ty (từ ngày 1/1/2000 áp dụng luật Doanh nghiệp), luật Doanh nghiệp Nhà nớc, luật Ngân hàng nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng.
Các luật nh luật dân sự, luật thơng mại, luật phá sản, luật đầu t nớc ngoài, luật hợp đồng.
Nhìn tổng thể, tuy cha có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán nh ở một số nớc trên thế giới, nhng trên thực tế, khung pháp lý về chứng khoán với ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có: những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành, điều kiện và thể thức kinh doanh, quản lý Nhà nớc và giám sát về chứng khoán & TTCK đã hình thành.
Tuy nhiên về mặt nội dung, các quy định còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, đó là sự thiếu đồng bộ và nhất quán trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động môi giới nói riêng. Đối với việc thành lập và hoạt động của TTCK, việc áp dụng luật doanh nghiệp tạo ra một khung pháp lý thông thoáng hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các ctck nói riêng, trong đó việc đợc phép thành lập CTCK dới dạng công ty TNHH một chủ sở hữu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM thành lập CTCK trực thuộc. Nhng đi kèm theo nó sẽ là những thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của CTCK hiện hành, cụ thể là các quy định về thủ tục cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán, việc lập chi nhánh văn phòng đại diện, chia, tách, hợp nhất, sát nhập CTCK. Ngoài ra, còn có một số bất cập trong các luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán công ty, phá sản, giải thể thanh lý công ty nh: luật dân sự không cho phép bán tài sản khi cha thuộc sở hữu của ngời bán, nh vậy trong tơng lai khi có đủ điều kiện chúng ta cũng không hể cho phép CTCK, nhà đầu t thực hiện việc bán khống...
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do chúng ta cha có bộ luật riêng về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, các hoạt động liên quan đến chứng khoán và kinh doanh chứng khoán do nhiều luật khác nhau cùng điều chỉnh, do đó, những mâu thuẫn, sự chồng chéo là điều không tránh khỏi.
TTCK còn non trẻ, hoạt động còn nhiều hạn chế.
Tuy TTCK đi vào hoạt động đã hơn ba năm nhng thời gian này không phải là đủ dài để một lúc xây dựng đợc ngay một TTCK của một quốc gia nên cho đến
nay TTCK Việt Nam vẫn còn mang tính sơ khai và còn những hạn chế, bất cập ở nhiều mặt. Song ở đây chỉ đề cập đến những hạn chế làm ảnh hởng đến hoạt động của TTCK: TTCK Việt Nam không có sự phát triển của thị trờng OTC làm tiền đề, hàng hoá trên thị trờng hiện nay còn nghèo nàn, ảnh hởng của các quyết định hành chính của UBCKNN tới hoạt động của thị trờng.
Trong lịch sử phát triển của TTCK thế giới, trừ Trung Quốc, TTCK tập trung đợc hình thành sau một thời gian hình thành và phát triển TTCK phi tập trung hay còn gọi là thị trờng OTC- đó là nơi trao đổi chứng khoán của tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trờng OTC cũng là nơi để các doanh nghiệp thăm dò, tìm hiểu và làm quen dần với hoạt động của TTCK. Đây là nơi để mọi tầng lớp dân c tiếp cận với các loại chứng khoán, cũng là nơi tạo uy tín, danh tiếng cho các doanh nghiệp vững chắc, tự tin bớc vào TTCK tập trung nh một sự rèn luyện. Trong khi ở Việt Nam ngay từ đầu đã thành lập thị trờng tập trung nên cả công chúng lẫn doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ, e dè, do đó hạn chế sự tham gia của họ vào thị trờng.
Hàng hoá luôn là một yếu tố quan trọng, quyết định đến hoạt động và sự tồn tại của thị trờng. Đối với TTCK cũng vậy, TTCK Việt Nam đang trong giai đoạn đầu hoạt động nên hàng hoá rất khan hiếm gây nên sự mất cân đối giữa cung và cầu, làm cho những yếu tố của tị trờng trở nên sai lệch. Cho đến nay, lợng hàng hoá trên thị trờng tuy đã đợc cải thiện nhng xét một cách toàn diện thì quy mô giao dịch của thị trờng vẫn còn nhỏ bé, thị trờng phát triển chậm cha đáp ứng đợc vai trò là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
Ngoài ra tiến trình cổ phần hoá các DNNN nguồn cung cấp hàng hoá tiềm năng cho TTCK diễn ra quá chậm. Các công ty có đủ điều kiện niêm yết còn ít vì nhiếu công ty vì một lýdo nào đó cha hoặc không muốn tham gia niêm yết.
Nhận thức của các doanh nghiệp và ngời đầu t về môi giới chứng khoán của các CTCK còn nhiều hạn chế.
Đối với nghiệp vụ môi giới chứng khoán tuy ra đời rất sớm song vẫn gặp nhiều khó khăn khi mà đa số nhà đầu t cha thực sự hiểu hết về nghề này. Tâm lý của nhà đầu t còn bị ảnh hởng bởi định kiến xã hội, coi nghề môi giới nh là
một dạng của "cò" vẫn thấy trên thị trờng thông thờng. Hơn nữa, tâm lý của nhà đầu t hầu hết là cha thực sự tin tởng vào NMG và họ cũng cha thực sự cần thiết phải nhờ đến NMG khi thực hiện các giao dịch trên TTCK. Cho dù đây không phải là ý kiến chung của các nhà đầu t song nó cũng là một tồn tại làm ảnh hởng đến quá trình thực hiện nghiệp vụ môi giới nói riêng và hoạt động của thị trờng nói chung.
c) Những nguyên nhân mang tính chủ quan:
Công ty cha chủ động tìm đến với khách hàng.
Thực tế hiện nay, chủ yếu các khách hàng tìm đến với công ty vì họ cần dịch vụ chứ công ty cha thực sự tìm đến với khách hàng để mở rộng hoạt động. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay thì đây là điều khó có thể chấp nhận vì khách hàng là nguồn sống của mỗi công ty. Có thể giải thích do số lợng nhà đầu t nhiều nhng các CTCK cha có sự cạnh tranh lớn lắm. Do vậy mà công ty có vẻ thụ động trong việc tìm kiếm khách hàng để tạo ra những cơ hội thực hiện hợp đồng dịch vụ cho họ. Ngoài ra các biện pháp nhằm thu hút khách hàng cung cha đợccông ty thực sự chú trọng đúng mức, chỉ mới dừng lại ở mức hết sức đơn giản.
Hiện tại có thể những điều kiện này cha có ảnh hởng lớn lắm đến hoạt độngcủa công ty, nhng trong tơng lai không xa khi TTCK phát tiển hơn, sự cạnh tranh giữa các CTCK trở nên gay gắt hơn thì công ty sẽ không thể bỏ qua yếu tố này nếu muốn phát triển.
Nguồn nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế đặt ra cho nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
Nhân tố con ngời là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của CTCK nói chung và nghiệp vụ môi giới chứng khoán nói riêng. Đối với CTCK NHNo&PTNT VN đây cũng là một vấn đề còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ hiện nay tuy đa số đều đợc đào tạo khá bài bản qua các trờng đại học và các khoá học của UBCKNN. Song để đáp ứng cho nhu cầu thực tế của nghiệp vụ thì lực lợng nhân sự hiện nay nhìn chung cha đáp ứng đợc. Cần phải có một đội ngũ chuyên gia đợc đào tạo chuyên nghiệp và đồng đều, có tri thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích thị trờng, t vấn đầu t, dự đoán tình hình hoạt động của TTCK...một đội ngũ nh thế cần phải đợc đào tạo chính
quy, nắm vững kinh nghiệm thực tế lẫn lý thuyết và là sản phẩm của nền thị tr- ờng tài chính phát triển.
Trong điều kiện TTCK nớc ta hiện nay cha thể đòi hỏi phải có ngay một đội ngũ nhân viên nh vậy. Song nếu công ty muốn phát triển trong thời gian tới thì cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ của mình để từng bớc xây dựng đợc một lớp chuyên gia lành nghề. Bên cạnh đó, việc kiêm nhiệm của đội ngũ lãnh đạo trong công ty cũng là một hạn chế và gây ảnh hởng đến việc phát triển các hoạt động của công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giao dịch còn hạn chế.
Công nghệ hiện đại là một trong những điều kiện giúp đảm bảo đợc các nguyên tắc hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Để tạo ra một thị trờng công bằng, công khai, hiệu quả, cần phải có hệ thống thu thập, phân tích, xử lý và công bố thông tin đầy đủ, hiện đại...Đối với nghiệp vụ môi giới chứng khoán có thể triển khai đợc một cách hiệu quả cần đợc sự trợ giúp của công nghệ hiện đại trong việc xử lý lệnh nhanh chóng, chính xác, giúp truyền thông tin trên diện rộng, kết nối đợc với nhiều chi nhánh, văn phòng thành mạng thống nhất, giúp công tác kiểm tra, kiểm soát, phát hiện các vấn đề liên quan đến lợi ích của khách hàng và công ty.
Nh vậy có thể nói, nếu công ty tập trung đầu t nhiều hơn nữa cho các trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hơn nhờ nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ.
Chơng 3
GIảI PHáP phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán của CTCK NHNo&PTNT VN
3.1. Phơng hớng hoạt động của CTCK NHNo&PTNT VN
3.1.1. Mục tiêu phát triển của TTCK Việt Nam trong thời gian tới
Mục tiêu phát triển của TTCK Việt Nam trong những năm tới là: Tiếp tục củng cố, ổn định hoạt động thị trờng, nâng cấp , hiện đại hoá thị trờng, hoàn thiện việc quản lý, giám sát thị trờng, nhằm bảo vệ ngời đầu t có hiệu quả, tạo kênh huy động vốn dài hạn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n- ớc...
Trớc mắt cần:
Củng cố, nâng cấp, hiện đại hoá các hệ thống của TTGDCK: Nâng cấp hệ thống giao dịch tiến tới thực hiện khớp lệnh liên tục, hiện đại hoá hệ thống giám sát thị trờng. Nâng cấp hệ thống công bố thông tin có thể truyền phát rộng rãi và truy cập dễ dàng cho mọi đối tợng tham gia thị trờng, đặc biệt là các nhà đầu t. Tự động hoá một bớc hệ thống lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Phấn đấu cổ phiếu của các công ty niêm yết đều đợc lu ký, thanh toán tập trung, thực