Tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI NHCTVN

Một phần của tài liệu 530Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ may tại Công ty Cổ Phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Quế Võ (72 tr) (Trang 38)

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn

SGD I- NHCTVN luôn coi trọng công tác huy động vốn vì nguồn vốn là yếu tố quan trọng đầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, chi phí huy động thấp sẽ là cơ sở để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Với uy tín đã có từ lâu năm và nằm trên địa ban thuận lợi, công tác huy động vốn luôn là mặt mạnh nhất của Sở so với các ngân hàng khác trên cùng địa ban.

Để đạt đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn ( nh ta thấy trong biểu 2.1), SGD I luôn phối hợp hài hoà những yếu tố tích cực nh hình thức huy động vốn đa dạng, hấp dẫn; lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng với các kỳ hạn khác nhau, đẩy mạnh việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tiện ích, triển khai ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c, phong cách giao tiếp văn minh lịch sự, tận tình, chu đáo, bên cạnh đó, SGD I thờng xuyên bồi dỡng đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về nghiệp vụ chuyên môn, cao về ý thức trách nhiệm để có thể t vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức, kỳ hạn tiền gửi phù hợp. Nhờ vậy, tổng nguồn vốn huy động của SGD I luôn chiếm tỷ trọng lớn trong mạng lới Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thờng chiếm từ 16 % - 20% tổng nguồn vốn huy động của hệ thống NHCTVN và từ 25% - 30% của các NHTM trên địa ban.

Cơ cấu nguồn vốn:

Tiền gửi không kỳ hạn tại Sở luôn chiếm tỷ trọng lớn ( trên 55% hàng năm) và tăng trởng với tốc độ cao ( trên 20%/ năm). Đạt đợc kết quả đó là do khách hàng của Sở gồm nhiều doanh nghiệp lớn, các tổng công ty gửi tiền để thực hiện thanh toán, điều này cho thấy các dịch vụ ngân hàng của Sở đã mang lại cho khách hàng sự thuận tiện, an toàn và thành đạt.

Tiền gửi có kỳ hạn tại Sở cũng tăng trởng hàng năm ( trên 10%), nguồn vốn này tuy chi phí huy động cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn nhng nó ổn định hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc cân đối vốn tại Sở. Ngoài ra, Sở cũng thu hút đợc một lợng lớn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách mở rộng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với nhiều kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. Trong năm 2002, tình hình khan hiếm tiền mặt kéo dài, nhiều ngân hàng thơng mại nâng lãi suất huy động tiết kiệm lên cao, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu lãi suất cao để thu hút vốn : nh NHN0&PTNTVN, NHĐT&PT phát hành kỳ phiếu lãi suất 8.4% năm ( trả lãi sau)... Lãi suất huy động vốn của NHCTVN thấp hơn so với các ngân hàng trên :

-Kỳ phiếu VND ghi danh ( 6 tháng), lãi suất 0.65% tháng ( lãi suất sau) -Trái phiếu 1 năm, lãi suất 8.1% năm ( lãi sau)

Trái phiếu 2 năm, lãi suất 8.2% năm ( lãi sau)

Từ ngày 5/12/2002 đến ngày 31/1/2003, NHCT Việt Nam phát hành tiết kiệm dự th- ởng VND ( lãi suất hiện hành). Và vì vậy, nguồn vốn huy động của SGD I không những đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của mọi đối tợng khách hàng mà còn thờng xuyên điều chuyển về Ngân hàng Công thơng Việt Nam một lợng vốn lớn, góp phần cho vay phát triển kinh tế của cả nớc.

2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn:

Bằng nguồn vốn huy động dồi dào, hiện nay SGD I đã tiến hành cho vay và đầu t đối với tất cả các thành phần kinh tế, góp phần phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội và khu vực phía Bắc. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn huy động cha cao, khoảng gần 20%. Phần lớn nguồn vốn Sở huy động đợc điều chuyển về TW để hỗ trợ cho các khu vực khác. Biểu 2.2 cho thấy tình hình tín dụng của SGD I- NHCTVN.

Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Với mục tiêu “Tăng trởng tín dụng đảm bảo yêu cầu về chất lợng tín dụng, lấy chất lợng tín dụng làm trọng, phù hợp với cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng” (báo cáo tổng kết công tác kinh doanh năm 2002 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2003). SGD I đã chủ trơng mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Mọi đối tợng khách hàng đến SGD I đều đợc trân trọng và đợc cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Quan điểm nhận thức đó đã đợc quán triệt trong quá trình chỉ đạo thực hiện của các phòng ban SGD I- NHCTVN.

Tốc độ tăng trởng tín dụng nh trên đã thể hiện SGD I đang mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh, một lĩnh vực rộng lớn, có nhiều tiềm năng phát triển đang đợc chú ý thích đáng, thể hiện đợc sự đổi mới nhận thức trong công tác tín dụng của Sở. Trong năm 2002, SGD I đã chú trọng vào đầu t những chơng trình trọng điểm nh:

Cho vay hiện đại hoá hệ thống bu chính viễn thông, mở rộng vùng phủ sang VINAPHONE 330 tỷ đồng.

Xây dựng đờng dây trạm điện khu vực miền Bắc, miền Trung 55,5 tyt đồng. Nhà máy sản xuất cáp điện 14 tỷ đồng.

Bên cạnh việc cấp tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, SGD I còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh ( bảo lãnh L/C trả chậm và các loại bảo lãnh trong nớc) góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2001, hoạt động cho vay từ quỹ tín dụng đào tạo ( cho vay sinh viên ) có tác dụng tạo việc làm và đáp ứng nhu cầu tín dụng đa dạng trong nền kinh tế.

Chất lợng tín dụng:

Với chiến lợc chỉ đạo: Tăng trởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lợng. SGD I thờng xuyên rà soát, sàng lọc, phân tích chất lợng tín dụng, theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của khách hàng để có quyết định kịp thời nhằm thu hồi đợc

những khoản cho vay có vấn đề, áp dụng các chế tài tín dụng để tận thu nợ khó đòi. Nhờ đó, trong những năm qua, chất lợng tín dụng của SGD I đợc đảm bảo. Nợ quá hạn giảm cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. Trong năm qua đã thu đợc gần 10 tỷ đồng nợ quá hạn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn từ 3.6% (31/12/2001) xuống còn 3%(31/12/2002), tỷ lệ dới giới hạn cho phép.

2.2. Diễn biến lãi suất ở Việt Nam từ trớc tới nay:

` Thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đề ra, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, một nội dung đổi mới có tính then chốt là chuyển hệ thống ngân hàng từ 1 cấp sang 2 cấp, Ngân hàng Nhà nớc với chức năng Ngân hàng Trung ơng, Ngân hàng của các Ngân hàng và hệ thống Ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng. Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại có hệ thống bộ máy riêng, cơ chế hoạt động, điều hành, quản trị riêng, mặc dù vậy, cơ chế lãi suất bao cấp ( lãi suất âm, đầu vào lớn hơn đầu ra) vẫn kéo dài tới tận 6/1992. Điều này chứng tỏ việc thay đổi cơ chế lãi suất là vấn đề khó khăn và nhạy cảm nhất vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của tất cả các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội và từng ngời dân. Từ đó đến nay cơ chế lãi suất đợc điều chỉnh thay đổi với các giai đoạn sau:

2.2.1. Giai đoạn từ 6/1992 đến cuối 1995:

Tháng 6/1992, đợc coi là mốc đánh dấu một bớc chuyển quan trọng trong chính sách lãi suất theo cơ chế thị trờng, NHNN đã chuyển sang thực hiện chính sách lãi suất thực dơng, những điểm đổi mới cơ bản của chính sách lãi suất là: NHNN quy định mức sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn; cho phép các TCTD tự ấn định mức lãi suất huy động bằng nhiều hình thức; chấm dứt bao cấp tín dụng thông qua lãi suất , lãi suất huy động gồm lãi suất thực cộng chỉ số trợt giá trên thị trờng, lãi suất cho vay bình quân bằng lãi suất huy động bình quân cộng thêm tỷ lệ chi phí và lãi hợp lý của ngân hàng, lãi suất phải bảo toàn đợc vốn cho cả ngời vay và ngời gửi và có lãi thực.

2.2.2. Giai đoạn từ 1996- đến tháng 7/2000:

Đến cuối năm 1995, chính sách lãi suất đã bộc lộ nhiều tồn tại, không phù hơp phù hợp với yêu cầu phát triển thị trờng tiền tệ và mục tiêu của chính sách tiền tệ năm 1996 là góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, kiềm chế lạm phát ở mức một con số. Vì thế, tháng 1/1996, NHNN đã thay đổi chính sách lãi suất

theo hớng “nới lỏng hơn”, cụ thể là: NHNN bỏ việc quy định sàn lãi suất tiền gửi, chỉ quy định trần lãi suất cho vay, trong đó trần lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn trần lãi suất cho vay ngắn hạn, trần lãi suất cho vay ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn; lãi suất kinh doanh của TCTD bị khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/ tháng.

Phù hợp với diễn biến của nền kinh tế, NHNN điều chỉnh giảm nhanh trần lãi suất , từ 1/98 đến 7/2000 đã 6 lần điều chỉnh giảm. Có một số đặc điểm đáng lu ý trong giai đoạn này:

-Do ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vực và một số nguyên nhân, tốc độ tăng trởng kinh tế giảm, nhu cầu đầu t, vay vốn giảm, các NHTM cạnh tranh bằng cách hạ lãi suất cho vay. Tháng 12/2000, bốn NHTM Nhà nớc phải ký thoả thuận khống chế mức lãi suất sàn tối thiểu 0,7%/ tháng. Tuy nhiên điều này không phù hợp với cơ chế thị trờng, do đó đến tháng 4/2000 Thoả thuận phải xoá bỏ.

-Trong khi đó, nhu cầu vốn ở các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp nh Đồng bằng Sông Cửu Long, miền Đông Nam bộ lại lớn và mạng lới NHNo&PTNT lại cha vơn tới hết đợc. Do đó một số ngân hàng nông thôn cổ phần, quỹ tín dụng tìm cách cho vay vợt trần lãi suất , thu lợi bất hợp pháp.

2.2.3. Giai đoạn từ 5/8/2000 đến nay:

Chính sách lãi suất đợc thực thi trong giai đoạn 1996-7/2000 đã bộc lộ nhiều tồn tại, cha phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng vì trần lãi suất là một biện pháp can thiệp hành chính của Nhà nớc, làm cho lãi suất nhiêu khi không phản ánh đúng cung cầu vốn trên thị trờng, hạn chế mức độ cạnh tranh... Do đó kể từ ngày 5/8/2000, NHNN chuyển sang thực hiện chính sách lãi suất mới, cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với lãi suất VNĐ: NHNN công bố lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay của các NHTM áp dụng đối với khách hàng có chất lợng và uy tín và một biên độ trên thích hợp thể hiện bằng số phần trăm tuyệt đối. Lãi suất cho vay và huy động của TCTD gắn với lãi suất cơ bản.

Lãi suất cơ bản đợc công bố hàng tháng dựa trên các nhân tố chủ yếu : Tham khảo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thờng áp dụng đối với khách hàng có uy tín của 9 NHTM lớn và hoạt động kinh doanh bình thờng; diễn biến về lãi suất và tiền tệ; diễn biến kinh tế vĩ mô; quan hệ với tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối. Biên độ trên đợc quy định ở mức nhằm đảm bảo cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh doanh và mức độ rủi ro, đồng thời NHNN vẫn kiểm soát đợc lãi suất thị trờng. Trong thời gian đầu, mức lãi suất cơ bản là 0,75%/ tháng sau đó giảm dần và nhiều tháng ở mức 0,60%/ tháng, trong mấy tháng đầu năm có tăng lên 0,62%/ tháng. Biên độ không thay đổi 0,3%/ tháng ngắn hạn và 0,5%/ tháng trung, dài hạn.

Đối với ngoại tệ, áp dụng cho USD, tối đa: -Ngắn hạn: SIBOR 3 tháng + 1%/ năm

-Trung, dài hạn: SIBOR 6 tháng + 2,5%/ năm

Các loại ngoại tệ khác : Do Tổng Giám đốc đợc phép ấn định.

Cơ chế lãi suất cơ bản cộng biên độ quy định đã tạo cho các TCTD linh hoạt trong việc ấn định lãi suất cho vay đồng thời tránh khuynh hớng bắt bí khách hàng vay lãi suất cao hoặc chạy theo vụ lợi dẫn đến rủi ro lớn trong tín dụng.

2.3. Việc thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận tại SGD I2.3.1. Các văn bản hớng dẫn về cơ chế lãi suất cho vay: 2.3.1. Các văn bản hớng dẫn về cơ chế lãi suất cho vay:

Hiện nay vốn huy động của NHCT là nguồn vốn ngắn hạn, với cơ cấu huy động thời hạn cao nhất là 1 năm, trong khi đó trên 30% nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn với thời hạn dài, từ 5 năm đến 7 năm, 8 năm, trên 10 năm, nh vậy yếu tố rủi ro khi có sự biến động thị trờng và lãi suất là rất lớn. Kế hoạch kinh doanh do HĐQT giao, chỉ tiêu d nợ cho vay trung và dài hạn năm 2003 là 40% trên tổng d nợ. Để tránh rủi ro về lãi suất cho ngân hàng cũng nh khách hàng, đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh, nâng cao chất lợng đầu t tín dụng, Tổng Giám đốc

NHCTVN đã gửi công văn hớng dẫn về cơ chế điều hành lãi suất cho vay đến SGD I nh sau:

1. Cho vay trung và dài hạn, Giám đốc SGD đợc quyền quyết định lãi suất cho vay cố định hoặc thả nổi, nhng phải đảm bảo các nguyên tắc:

-Không thấp hơn sàn lãi suất cho vay thấp nhất do Tổng Giám đốc thông báo trong từng thời kỳ;

-Lãi suất cho vay đảm bảo thực dơng;

-Khi thực hiện lãi suất cho vay cố định, trong hợp đồng tín dụng ký với khách hàng, cần có điều khoản thoả thuận lãi suất cho vay hiện tại đợc điều chỉnh khi lãi suất cho vay trên thị trờng tiền tệ Việt Nam thay đổi;

-Tăng trởng d nợ đúng chỉ tiêu kế hoach của Tổng Giám đốc giao.

Giám đốc SGD cần thoả thuận, đàm phán với khách hàng áp dụng phơng thức lãi suất cho vay thả nổi, phơng thức này cũng khuyến khích áp dụng đối với cho vay ngắn hạn có thời hạn trên 6 tháng đến 1 năm hoặc cho vay bằng ngoại tệ. Trờng hợp khách hàng có uy tín, có tình hình tài chính lành mạnh, phải cho vay để giữ thị phần thì mới áp dụng phơng thức lãi suất cho vay cố định.

2. Phơng thức lãi suất cho vay thả nổi là lãi suất cho vay đợc ấn định tại các thời điểm giải ngân và định kỳ sau một thời gian nhất định tính từ ngày giải ngân, lãi suất các khoản cho vay đợc xác định lại.

 Công thức chung:

Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ sở + Phí ngân hàng.

-Lãi suất cơ sở có thể coi là giá đầu vào của nguồn vốn cho vay đợc xác định bằng lãi suất huy động vốn có kỳ hạn( ví dụ: lãi suất huy động VNĐ, ngoại tệ có kỳ hạn 3-6-12 tháng của SGDI- NHCTVN), hoặc lãi suất thị trờng quốc tế( ví dụ lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng Singapore- SIBOR)

-Phí ngân hàng là một phần trăm cố định cấu thành bởi các chi phí các nghiệp vụ ngân hàng, dự phòng rủi ro, uy tín khách hàng... nhằm đảm bảo ngân hàng có lợi nhuận trong kinh doanh tín dụng.

Cụ thể, lãi suất cơ sở đợc xác định nh sau:

-Cho vay ngắn hạn: lãi suất cơ sở là lãi suất huy động của NHCT kỳ hạn 3

Một phần của tài liệu 530Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ may tại Công ty Cổ Phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Quế Võ (72 tr) (Trang 38)