của các NHTM Việt Nam.
Quá trình tự do hoá lãi suất ở các nớc trên thế giới cho thấy, tuỳ thuộc tình hình phát triển kinh tế, mức độ phát triển của thị trờng tiền tệ ở mỗi nớc mà có những bớc khác nhau trong quá trình tự do hoá lãi suất . Tuy nhiên, ở bất kỳ nớc nào quá trình tự do hoá lãi suất chỉ đợc xem là thành công nếu sau khi tự do hoá lãi suất hệ thống tiền tệ vẫn đợc ổn định, lãi suất trên thị trờng tiền tệ không có giao động lớn do cạnh tranh quá mức của các trung gian tài chính dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ, làm ảnh hởng đến sự ổn định kinh tế- xã hôịi, đến lợi ích của các nhà đầu t, của ngời gửi tiền...
Và để đảm bảo sự thành công của tự do hoá lãi suất , Việt Nam cũng nh các n- ớc trên thế giới đều đa ra những bớc đi thân trọng phù hợp với các điều kiện phát triển kinh tế của quốc gia. Trên thực tế, Việt Nam đã đặt nền tảng cho quá trình tự do hoá lãi suất từ năm 1992 khi nền kinh tế đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, và đến thời điểm này, Việt Nam đã gần tiến sát tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn, cụ thể đã tự do hoá đợc lãi suất tiền gửi ở tất cả các loại kỳ hạn, ở tất cả các loại công cụ huy động vốn ( riêng lãi suất tiền gửi ngoại tệ cha đợc tự do hoá hoàn toàn, mới tự do lãi suất tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân c). Đối với lãi suất cho vay VNĐ cha đợc tự do hoá hoàn toàn, nhng với cơ chế lãi suất cơ bản hiện nay, yếu tố thị trờng chứa đựng trong đó là tơng đối lớn, đó là bớc đi tiếp theo, thận trọng trong tiến trình tự do hoá hoàn toàn lãi suất của Việt Nam. Tuy nhiên, cơ chế lãi suất cơ bản vẫn còn có những hạn chế nhất định đến sự luân chuyển vốn hợp lý trong xã hội, đến sự phát triển của thị trờng tiền tệ..., nên thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận không tồn tại biên độ quản lý là cần thiết để đảm bảo sự phân bổ nguồn vốn hợp lý, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Song, để đảm bảo cho sự thành công, và cho vay theo lãi suất thoả thuận mang lại những hiệu quả thiết thực, thì cần xem xét đến các điều kiện về kinh tế vĩ mô, về sự phát triển của khu vực tài chính trong thời điểm này. Bên cạnh đó cũng cần xem
xét đến khía cạnh tâm lý, để việc thực hiện lãi suất cho vay thoả thuận đảm bảo có nhiều ngời chấp thuận với ít tác động về mặt chính trị, tạo ra một động lực cho việc huy động tiết kiệm và sử dụng vốn có hiệu quả nhất là ở khu vực nông thôn.
Xét về điều kiện kinh tế vĩ mô:
Điều kiện chung nhất đặt ra cho tất cả các nớc khi quyết định tự do hoá lãi suất là kinh tế vĩ mô phải ổn định. Điều này cũng đặc biệt quan trọng để giảm áp lực tăng lãi suất sau khi tự do hoá lãi suất . Nếu tự do hoá lãi suất đợc bắt đầu trong giai đoạn khi các điều kiện về lạm phát đang lan rộng và các công ty có nhu cầu cao về vốn, khi nền kinh tế đang phát triển quá nóng, áp lực về lạm phát sẽ rất cao, thì áp lực tăng lãi suất sẽ rất mạnh. Kinh nghiệm của các nớc đã qua thời kỳ tự do hoá lãi suất thì ổn định kinh tế thực sự quan trọng cho việc tự do hoá lãi suất thành công. Tuy nhiên đảm bảo đợc các điều kiện ổn định kinh tế cũng cần xem xét đến chu kỳ kinh doanh. Nếu tự do hoá lãi suất trong giai đoạn mở rộng kinh doanh, nhu cầu vốn sẽ tăng lên làm tăng lãi suất trong giai đoạn đầu của quá trình tự do hoá lãi suất , việc kinh doanh bị chậm lại, tác động làm giảm nhu cầu tín dụng và đầu t giảm. Ngợc lại, nếu tự do hoá lãi suất trong giai đoạn chu kỳ sản xuất không mở rộng, thì áp dụng lãi suất trong giai đoạn đầu tự do hoá tơng đối thấp.