Giảm tỷ lệ đói nghèo đến năm 2010 (theo chuẩn mới) 14 Thu nhập bình quân đầu ngời/năm

Một phần của tài liệu 319 Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam (Trang 74 - 79)

II. Hoạt động tín dụng

13. Giảm tỷ lệ đói nghèo đến năm 2010 (theo chuẩn mới) 14 Thu nhập bình quân đầu ngời/năm

14. Thu nhập bình quân đầu ngời/năm

8 - 9%> 90% > 90% 14 - 15% 15 - 16% 5 - 6% 300 - 350ha 5 - 6% > 60% > 80% 30% > 4.500 tấn 0,7 - 0,80/00 < 30% 2,3 - 2,5 triệu

Nguồn : Nghị quyết Đảng Bộ huyện Phớc Sơn Lần thứ XVIII

Kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể là: Tiếp tục ổn định ĐCĐC, sắp xếp lại dân c, hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất và nớc sinh hoạt cho những hộ còn khó khăn. Hớng dẫn nhân dân khai hoang ruộng nớc, trong đó chú trọng ruộng bậc thang và nà thổ thâm canh để tăng diện tích sản xuất, đảm bảo an ninh lơng

thực. Khuyến khích nhân dân bỏ vốn đầu t, Nhà nớc hỗ trợ theo chính sách để phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc gắn với trồng cỏ và dùng phân bón cho sản xuất.. .Nhằm tăng ổn định giá trị sản xuất Nông- Lâm nghiệp mỗi năm từ 5 - 6%. Tạo thêm việc làm để tăng thu nhập cho nhân dân từ tiểu thủ công nghiệp; từ kinh tế rừng và các dịch vụ phục vụ khách du lịch Phấn đấu tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp 14-15% ngay từ… những năm đầu. Động viên các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn, vừa sản xuất kinh doanh theo luật bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác, vừa có trách nhiệm quan tâm đến các hoạt động phục vụ đời sống xã hội nh: hớng nghiệp, bao tiêu sản phẩm, giải quyết việc làm, giải quyết hàng chính sách cho nhân dân Tạo sự chuyển biến nhanh và vững chắc về kinh tế. … Đa tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế (giá hiện hành) từ 80 tỉ lên 140 tỉ; giá trị gia tăng (giá cố định) từ 36,9 tỉ năm 2005 lên 56,8 tỉ năm 2010. Tăng bình quân hàng năm từ 8 - 9%. Nâng tỷ trọng giá trị ngành Công nghiệp - Xây dựng từ 21% năm 2005 lên 25%. Ngành Thơng mại - dịch vụ và Du lịch từ 45,5% lên 51%. Ngành Nông - Lâm nghiệp từ 33,5% xuống còn 24% vào năm 2010.

Tuy giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế, nhng là thu nhập cơ bản của gần 80% dân số trên địa bàn huyện, nên xác định cơ cấu phát triển kinh tế của huyện về lâu dài phải theo hớng " Lâm - Nông - Công nghiệp - Thơng mại, dịch vụ"[14, tr.64].

3.1.2. Phơng hớng chung trong nhiệm kỳ (2006 - 2010).

Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ, sự đồng thuận trong nhân dân, quyết tâm vợt qua khó khăn, thách thức, tập trung khai thác mọi tiềm năng và lợi thế so sánh của địa phơng, đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài, tạo sức bậc mới trong phát triển kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lấy ĐCĐC làm nhiệm vụ trung tâm, phát triển lâm - nông nghiệp là mặt trân hàng đầu, đẩy mạnh công nghiệp - xây dựng và đa dạng hoá các loại

hình thơng mại - dịch vụ, thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực. Giải quyết tốt vấn đề xã hội, chú trọng nhân tố con ngời, quan tâm hơn nữa đến vấn đề lao động, việc làm, hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo, phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục tiến tới phổ cập THPT, nâng cao chất lợng dân số, chăm lo sức khoẻ nhân dân, xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở; thực hiện tốt chính sách xã hội, giữ vững ổn định chính trị, tăng cờng quốc phòng an ninh; ra sức xây dựng chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể vững mạnh, tập trung xây dựng chỉnh đốn đảng, không ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên ngang tầm nhiệm vụ mới[14, tr.28].

3.1.2.1. Phơng hớng phát triển nông nghiệp.

Phơng hớng cơ bản là phát huy lợi thế nền nông nghiệp của huyện, tập trung đẩy mạnh và phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng đa canh, sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế mở và dịch vụ.

Mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào trong sản xuất và phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực vẫn giữ vai trò quan trọng làm bàn đạp chuyển dần nền kinh tế sang cơ cấu mới.

Coi nông nghiệp, nông thôn là vấn đề cốt lõi và là nền tảng trong phát triển KT-XH của địa phơng.

Biểu 3.2: Dự kiến cơ cấu kinh tế của huyện đến năm 2010

NĂM Tăng (+),

2005 2010

Cơ cấu GDP (giá HH-%) % 100 100

Nông, Lâm nghiệp % 33,5 24,0 - 9,5

Công nghiệp, Xây dựng % 21,0 25,0 + 4,0

Thơng mại, dịch vụ % 45,5 51,0 + 5,5

Nguồn: Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ huyện Phớc Sơn nhiệm kỳ XVIII - Về trồng trọt: u tiên đầu t các công trình thuỷ lợi và tiếp tục hỗ trợ rọ sắt, ống nớc cho những nơi khó khăn về nguồn nớc làm thuỷ lợi tập trung, giải quyết chủ động khâu tới tiêu đạt 80% diện tích gieo trồng lúa nớc. Chú trọng

thâm canh cây màu nh sắn, ngô, các loại đậu trên diện tích nà thổ. Đồng thời mỗi năm khai hoang mới từ 10 đến 15 ha để tăng nhanh ruộng nớc. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 500 ha diện tích canh tác lúa nớc; phấn đấu đa diện tích gieo trồng lúa nớc 800 ha; năng suất đạt 40 - 41 tạ/ha. Giữ mức độ ổn định 600 ha lúa rẫy mỗi năm. Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng tăng diện tích cây có giá trị kinh tế cao nh: quế, dó bầu, song mây, tre lấy măng và cây ăn quả. Hình thành các vùng nguyên liệu, tạo tiền đề phát triển công nghiệp chế biến [14, tr.74]. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam số: 53/2006/NQ-HĐND ngày 4 tháng 5 năm 2006 Về tiếp tục phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2006-2010, theo đó quy mô phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại đến năm 2010 đảm bảo đạt đợc một số chỉ tiêu chủ yếu nh

+ Hoàn thành việc cải tạo diện tích vờn tạp hiện có (5000 ha). + Xây dựng mới vờn đồi, vờn rừng : 5.000 ha.

+ Xây dựng mới mô hình kinh tế trang trại : 5.000 ha[35].

- Về chăn nuôi: Phấn đấu tăng mạnh đàn gia súc, gia cầm để đến năm 2010 đạt tổng đàn gia súc 20.000 con, tăng gần gấp đôi năm 2005. Trong đó chủ yếu là đàn bò cái lai Zêbu đạt từ 50-60%, đạt tổng đàn trên 8.000 con, tăng gấp 3 lần hiện nay. Trong phát triển chăn nuôi phải gắn với trồng cỏ; chăn nuôi phải chọn giống phù hợp có giá trị kinh tế cao, có chuồng trại bảo vệ và phòng trừ dịch bệnh. Nâng diện tích ao hồ nuôi cá nớc ngọt lên 28 ha năm 2010 tăng gấp đôi hiện nay[14, tr.74]. Tiếp tục thực hiện cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, theo Quyết định số: 66/2004/QĐ- UB ngày 20/8/2004 của UBND tỉnh giai đoạn 2004-2010 cụ thể: Mức vốn vay đợc hỗ trợ lãi suất theo hợp đồng vay thực tế với các chi nhánh Ngân hàng nh sau:

+ Bò cái địa phơng : 5 triệu đồng/con ( thực hiện với hộ đồng bào dân tộc ít ngời).

+ Bò sữa : 15 triệu đồng/con.

+ Làm chuồng kiên cố (nền láng xi măng hoặc lát đá, tờng xây hoặc gỗ đảm bảo yêu cầu đông che hè thoáng) : 2,5 triệu đồng/con (bò cái sinh sản, bò sữa, bò chuyên thịt).

+ Trồng cỏ nuôi bò : 8 triệu đồng/ha.

- Về Lâm nghiệp: Thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng hiện có. Điều chỉnh diện tích rừng của các Lâm trờng. Khoanh giao các khu sản xuất nơng rẫy; khu vực trồng rừng và tái sinh rừng để tạo điều kiện cho nhân dân vừa có đất sản xuất vừa bảo vệ đợc trạng thái tự nhiên của rừng, nâng độ che phủ đạt 60% vào năn 2010, nhằm phục vụ cho du lịch sinh thái. Đẩy nhanh công tác giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng và chăm sóc rừng. Trồng rừng 350 ha/năm tơng ứng với 350 nghìn cây các loại (trong đó cây quế nội 150 nghìn cây/năm).Giám sát chặt chẽ việc khai thác khoảng 10.000 m3 gỗ làm nhà của chơng trình 134 và gỗ rừng trồng đúng quy định [14, tr.74].

3.1.2.2. Phơng hớng phát triển công nghiệp.

Từng bớc đầu t các cụm công nghiệp nh cụm công nghiệp Khâm Đức, cụm công nghiệp Phớc Năng, cụm công nghiệp Phớc Hiệp. Khuyến khích phát triển các loại hình công nghiệp vừa và nhỏ phục vụ sản xuất và tiêu dùng tại chỗ nh gia công cơ khí, sửa chữa, chế biến nông lâm sản, chế biến thức ăn gia súc, khai thác vật liệu xây dựng … u tiên thu hút đầu t, kêu gọi các đối tác để phát triển các làng nghề, các ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp nh gia công chế tác song mây, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tạo công ăn việc… làm nhằm nâng cao mức sống ngời dân. Quản lý tốt việc khai thác khoáng sản vàng nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, tạo nguồn thu phù hợp với quy định của pháp luật phục vụ cho đầu t phát triển trên địa bàn huyện. Hợp tác chặt chẽ với các đơn vị đầu t thuỷ điện để phát triển hệ thống điện lới quốc gia, làm tiền đề cho phát triển công nghiệp, nhất là các ngành công

nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm nghiệp trên địa bàn tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp phát triển [14].

3.1.2.3. Phơng hớng phát triển thơng mại, dịch vụ.

Động viên khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia mở rộng thị tr- ờng một các lành mạnh theo đúng pháp luật. Đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, đồng thời làm tốt chức năng hỗ trợ sản xuất thông qua việc tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật t nông nghiệp. Tiếp tục thực hiện chính sách trợ cớc, trợ giá đối với các mặt hàng chính sách theo quy định của Chính phủ.

3.1.2.4. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn

Việc xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn là điều kiện tiên quyết để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, là tiền đề cơ bản giúp cho việc sản xuất, giao lu hàng hoá giữa các vùng trong cả nớc. Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: mạng lới đờng giao thông, hệ thống cung cấp điện nông thôn, hệ thống thuỷ nông, chế biến nông sản, hệ thống thông tin,v.v.

Thực trạng yếu kém về hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đang là yếu tố cản trở để khai thác có hiệu quả các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế nông thôn và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Vì thế trong những năm đến cần tập trung sức để xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn.

Một phần của tài liệu 319 Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w