Các cơ chế chính sách cho vay để phát triển nông nghiệp.

Một phần của tài liệu 319 Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam (Trang 53 - 62)

II. Hoạt động tín dụng

a .D nợ kinh tế quốc donh b D nợ kinh tế ngoài quốc donh

2.2.2.1. Các cơ chế chính sách cho vay để phát triển nông nghiệp.

Sau một thời gian theo dõi kết quả "Làm thử" của một số tỉnh, thành phố, làm thí điểm theo văn bản số 53/NHNg, và cho vay hộ đồng bào Khơ Me, đồng bào Chăm mang tính "Đột phá", Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã tham mu cho Thống đốc NHNN trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ký ban hành một văn bản dới Luật, nhằm tạo hành lang pháp lý đối với hoạt động cho vay nông dân, và ngày 28/6/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ký chỉ thị số 202/CT " V/v cho vay vốn sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ng nghiệp đến hộ sản xuất". Nội dung chủ yếu của Chỉ thị có thể tóm tắt mấy điểm nh sau:

- Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thực hiện việc cho vay vốn trực tiếp đến Hộ sản xuất nhằm tạo điều kiện cho hộ thực sự là " Đơn vị kinh tế tự chủ" trong sản xuất; chủ yếu là cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu chi phí sản xuất thời vụ và khi có điều kiện sẽ từng bớc mở rộng cho vay trung, dài hạn.

- Mức cho vay, thời hạn cho vay, phơng thức cho vay và trả nợ, lãi suất cho vay đối với từng hộ phải căn cứ vào đặc điểm và hiệu quả sản xuất của từng vùng, từng loại cây con, ngành nghề.

- Ngoài trực tiếp cho vay đến Hộ sản xuất, tuỳ điều kiện cụ thể Ngân hàng cho các tổ chức kinh tế vay ứng trớc vật t kỹ thuật, hoặc đặt tiền cho các Hộ sản xuất vay và thu hồi sản phẩm khi có thu hoạch.

- Vốn vay nói chung phải có tài sản thế chấp, đối với hộ sản xuất nghèo không có tài sản thế chấp có thể áp dụng hình thức "Tín chấp".

- Nguồn vốn cho các Hộ sản xuất vay chủ yếu là vốn huy động từ dân c. Hằng năm và những lúc cần thiết. Nhà nớc có thể hỗ trợ một phần cho Ngân hàng để hình thành quỹ cho vay đối với Hộ sản xuất Nông - Lâm - Ng - Diêm nghiệp,…

- Ngân hàng phải đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và nghiệp vụ, bám sát địa bàn sản xuất, đặc biệt là sản xuất Nông nghiệp, tạo điều kiện cho các Hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ Công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn đợc vay vốn sản xuất có hiệu quả.

- Ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phơng có kế hoạch và biện pháp củng cố, chấn chính HTX tín dụng ở nông thôn.

Nh vậy, với Chỉ thị 202/CT, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã bớc đầu khẳng định việc cho vay kinh tế hộ là nhu cầu bức thiết, là xu hớng phát triển tất yếu của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Ngời nông dân muốn phát triển kinh tế hàng hoá, muốn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi… không thể không có vốn đầu t, trong đó có vốn của các Tổ chức tín dụng.

Chỉ thị cũng yêu cầu các Tổ chức tín dụng trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam giữ vai trò chủ lực, cùng với các HTX tín dụng ở nông thôn phải lo tạo lập nguồn vốn, đáp ứng cho nền kinh tế, cho nông dân. Có thể nói, Chỉ thị 202/CT là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan đến cho vay kinh tế hộ; là cội nguồn để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam mở rộng diện cho vay trong

cả nớc và là cơ sở pháp lý để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành các chính sách tín dụng sau này.

Từ đây việc cho kinh tế hộ vay vốn đã có hành lang pháp lý, giải toả đợc nhiều cản trở tởng nh không thể vợt qua đợc, đồng thời tạo niềm tin mới cho đông đảo bà con nông dân, tạo dựng động lực to lớn cho việc phát triển kinh tế hộ ở nông thôn.

Để đa Chỉ thị 202/CT vào cuộc sống, ngày 12/7/1991, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ký ban hành văn bản số 499/TDNN " Quy định cho vay Hộ sản xuất, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ng nghiệp, Diêm nghiệp". Nội dung kết cấu quy định tơng đối chặt chẽ hơn, sát thực tế hơn, và là văn bản duy nhất hớng dẫn biện pháp nghiệp vụ cho vay Hộ sản xuất thời kỳ này. Nội dung cơ bản là :

- Hộ vay phải có vốn tự có tham gia cùng với vốn vay ngân hàng. Mức cụ thể khác nhau tuỳ thuộc vào vay ngắn hạn, vay trung hạn.

- Hộ nghèo không có tài sản thế chấp đợc áp dụng hình thức tín chấp qua tổ liên doanh, liên đới trách nhiệm (trả nợ thay, nếu một thành viên không trả đợc nợ), số Hộ còn lại vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp phải có thế chấp bằng tài sản, bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…

- Mức vay: Cho vay ngắn hạn tối đa bằng 80% giá trị tài sản thế chấp, vay trung và dài hạn phải có vốn tự có 50%.

Tuy vậy, văn bản 499/TDNN vẫn còn mang tính chất truyền thống về nghiệp vụ, cha đa dạng về nội dung, chi tiết hơn để theo kịp với diễn biến của cuộc sống đang biến đổi hàng ngày lúc bây giờ, lại trong hoàn cảnh Nhà nớc cha ban hành đầy đủ Luật và các văn bản dới Luật, nên kết quả triển khai về… nghiệp vụ tín dụng còn bị hạn chế. Việc cho vay Hộ nông dân thời kỳ này còn nhiều hạn chế, vớng mắc bởi tầm vóc của một Chỉ thị cho phép làm thử cha thể quán xuyến hết những diễn biến của nền kinh tế, cha khắc phục đợc những vấn đề mới phát sinh. Cần phải có một văn bản Luật hoặc dới Luật để điều chỉnh

các mối quan hệ phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Để khắc phục hạn chế trên, sau khi sơ kết thực hiện Chỉ thị 202/CT, Ngân hàng Nông nghiệp đã lập tờ trình lên Ngân hàng Nhà nớc và Chính phủ cho ban hành một văn bản dới Luật để vận hành việc mở rộng cho vay kinh tế hộ.

Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát, ngày 2/3/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 14/CP về " Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn". Cùng với Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng, Công ty Tài chính. Nghị định mới về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn đã nâng tầm hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và xác lập t cách của một Ngân hàng có vị thế ở thị trờng tài chính nông thôn. Tiếp sau đó, ngày 26/31993 Ngân hàng Nhà nớc ban hành thông t số 01/TT- NH1 hớng dẫn thực hiện Nghị định. Lần đầu tiên kể từ ngày thành lập, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có đầy đủ một bộ văn bản dới Luật trong cho vay đối với hộ sản xuất.

Cùng với Luật đất đai đợc Chủ tịch Quốc hội ký ngày 24/7/1993, Nghị định số 14/CP từng bớc đồng bộ hoá các cơ chế chính sách đối với địa bàn nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp có những căn cứ pháp lý để ra các quyết định, quy định về chính sách, biện pháp nghiệp vụ tín dụng cụ thể sau này sát với cuộc sống hơn.

Trên cơ sở Nghị định 14/CP của Thủ tớng Chính phủ và Thông t hớng dẫn số 01/TT - NH1 của NHNN, để thực hiện nghiêm túc các văn bản trên Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp đã ban hành văn bản 499A/TDNT ngày 2/9/1993 " Về biện pháp nghiệp vụ cho Hộ sản xuất vay vốn để phát triển Nông - Lâm - Ng - Diêm nghiệp và kinh tế nông thôn". Nội dung cơ bản của văn bản 499A/TDNT là:

- Khái niệm "Hộ sản xuất" đợc chia thành Hộ loại I (Hộ chuyên sản xuất Nông - Lâm - Ng - Diêm nghiệp, có tính chất tự sản tự tiêu do một cá nhân làm

chủ hộ; hộ cá thể t nhân làm kinh tế gia đình; Hộ là thành viên nhận khoán của các Tổ chức kinh tế) và Hộ loại II (Hộ sản xuất kinh doanh theo Luật định).

Việc phân chia 2 loại hộ và áp dụng " sổ vay vốn" đối với Hộ loại I là nhằm giảm bớt hồ sơ, thủ tục vay vốn, phù hợp với trình độ dân trí, giảm bớt phiền hà trong quá trình đi lại, làm thủ tục vay cho ngời dân. Đây là bớc cải tiến quan trọng, "đột phá" của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc hàng triệu hộ nông dân áp dụng và đồng tình rất cao.

- Về hình thức cho vay đợc chia thành hai loại:

+ Cho vay " Bán lẻ " - Ngân hàng cho vay trực tiếp, phát tiền vay đến tay ngời vay.

+ Cho vay " Bán buôn " - Các tổ chức tự nguyện của cộng đồng dân c, các tổ chức Đoàn thể, xã hội có thể đợc Ngân hàng chọn làm đại lý dịch vụ uỷ thác đầu t đến hộ vay vốn.

Đây cũng là biện pháp để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thực hiện " Xã hội hoá " hoạt động ngân hàng, tạo lập thêm " kênh " dẫn vốn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của nền kinh tế nói chung, kinh tế hộ nói riêng.

- Về đảm bảo tiên vay: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam áp dụng cho vay có tài sản bảo đảm đối với những khoản vay từ 500 ngàn đồng trở lên. Tr- ờng hợp không có tài sản bảo đảm đợc cho vay không phải thế chấp, cầm cố tài sản.

Với quy định này, cơ chế bảo đảm tiền vay đã tháo gỡ rất nhiều khó khăn, vớng mắc đối với các hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa không có tài sản thế chấp, tạo cơ hội để họ tiếp cận đợc nguồn vốn vay phát triển sản xuất, kinh doanh.

- Về đối tợng cho vay: Đợc mở rộng, đa dạng các đối tợng liên quan đến vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu vốn của dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, phù hợp với chu kỳ phát triển của cây, con, sự luân chuyển của vật t hàng hoá và khả năng trả nợ của ngời vay.

- Đặc biệt là đối với Hộ nông dân chuyên canh trồng lúa, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức cho vay lu vụ. Đây là phơng thức cho vay " Riêng có ", đợc áp dụng đối với những hộ chuyên canh trồng lúa, đến mùa thu hoạch, nhng do rớt giá, nếu bán ngay để trả nợ ngân hàng sẽ thua thiệt, cần dự trữ chờ lên giá nhng vẫn có vốn để tiếp tục sản xuất, quay vòng.

Thắng lợi lớn nhất trong giai đoạn này (từ năm 1993-khi Hội đồng Bộ trởng ban hành Chỉ thị 202/CT tiếp đến là Nghị định 14/CP và sự chuyển đổi, hoàn thiện cơ chế cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam từ văn bản 499/TDNN thay bằng văn bản 499A/TDNT) không chỉ biểu hiện bằng những con số nh nêu ở trên (Bảng2.2), mà nó còn đợc biểu hiện bằng những ý nghĩ lớn nh sau [31, tr.11].

Một là: Tiếp tục khẳng định những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ về kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân nói chung, cho vay kinh tế hộ nói riêng là hoàn toàn đúng hớng, phù hợp với chủ trơng đổi mới toàn diện nền kinh tế.

Hai là: Kết quả cho vay thể hiện vai trò, vị thế không thể thiếu của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (Từ cuối năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam) trên mặt trân nông nghiệp, nông thôn. Cho vay kinh tế hộ của NHNo&PTNT Việt Nam là hoạt động thơng mại; sự chuyển hớng mạnh mẽ của NHNo&PTNT Việt Nam chứng tỏ sự mạnh dạn đổi mới theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc XHCN. Tình hình tài chính và thu nhập của ng- ời lao động không ngừng đợc cải thiện.

Ba là: Thành công trong cho vay kinh tế hộ là cơ sở lý luận, thực tiễn để Đảng, Nhà nớc, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện các chủ trơng, chính sách về nông nghiệp, nông thôn và nông dân sau này, góp phần thúc đẩy kinh tế không ngừng tăng trởng bền vững, tốc độ cao.

Bốn là: Từ hoạt động cho vay kinh tế Hộ có kết quả là cơ hội cho NHNo&PTNT Việt Nam mở rộng các hoạt động nghiệp vụ khác (kinh doanh đối ngoại, thực hiện nghiệp vụ uỷ thác đầu t, ) từng b… ớc có cơ hội tiếp cận và hội nhập với các tổ chức tín dụng nớc ngoài, không ngừng tranh thủ sự tạo lập nguồn vốn tài trợ của ADB,WB,IMF,…

Cuối năm 1998, đầu năm 1999, cả nớc sôi sục khí thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI (Khoá VIII). Nh vậy, hoạt động Ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng cũng đòi hỏi phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ, kiên quyết và kịp thời cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế trong nớc và quốc tế. Chính vì vậy chỉ trong thời gian rất ngắn, NHNo&PTNT Việt Nam đã thay đổi quy định cho vay đối với khách hàng ( Ban hành Quyết định 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998) thay thế văn bản 499A/TDNT ngày 02/9/1993).

Có thể nói, việc ban hành kịp thời những văn bản trên trong từng thời kỳ là một sự " nhạy cảm " của NHNo&PTNT Việt Nam trớc sự đổi mới của đất n- ớc, đòi hỏi của nền kinh tế, sự mong muốn của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ. Tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực của NHNo&PTNT Việt Nam đối với thị trờng vốn ở nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đồng thời thể hiện trách nhiệm cao của tập thể cán bộ, đảng viên toàn hệ thống trớc yêu cầu bức xúc của cuộc sống: Đó là cần phải cung ứng ngày càng nhiều vốn cho nền kinh tế, cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, cho tiêu dùng, cho xây dựng cơ sở hạ tầng,…

Nhu cầu vốn của nền kinh tế nói chung, của nông nghiệp, nông thôn, nông dân nói riêng ngày càng lớn. Suất đầu t trên một diện tích cây, con không dừng ở con số vài trăm ngàn, vài triệu đồng; đối tợng vay không còn bó hẹp ở một số chi phí sản xuất, kinh doanh; thời hạn cho vay cần phải đợc quy định

phù hợp với sự phát triển của cây, con, sự luân chuyển của vật t hàng hoá… Trong khi đó cơ chế hoạt động của ngân hàng nói chung, cho vay kinh tế hộ nói riêng còn bị ràng buộc nhiều vấn đề, thiếu sự thông thoáng, tự chủ, năng động, sáng tạo; đặc biệt là vấn đề thế chấp tài sản tuy đã đợc cải thiện đáng kể, nhng vẫn còn bó hẹp, nhất là trong điều kiện Hộ nông dân rất khó khăn về tài sản thế chấp, điều đó đòi hỏi phải có một chính sách tín dụng mới phù hợp hơn.

Từ những thành công trong việc cho vay, và từ những đòi hỏi vốn của kinh tế Hộ; những khó khăn trong việc thế chấp tài sản. Ngày 30/3/1999, Thủ tớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg " Về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn". Đây là chính sách lớn của Chính phủ liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nói chung và các chính sách tín dụng kinh tế hộ nói riêng, nó mang tính đột phá quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự phát triển nông nghiệp, phù hợp với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, tạo vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng hoạt động ngân hàng và quan hệ kinh tế với thế giới. Nội dung cơ bản của Quyết định 67/1999/QĐ-TTg là:

* Nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm:

Một phần của tài liệu 319 Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w