Kinh doanh thơng tin tín nhiệm từ lâu đã khơng cịn xa lạ trên thế giới. Hầu hết các nước phát triển và trong khu vực Đơng Nam Á đã cĩ các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên tại Việt Nam, khái niệm trên vẫn cịn rất mới mẻ và loại hình kinh doanh này mới chỉở bước khởi đầu.
Hong Kong cĩ khoảng 300.000 doanh nghiệp, nhưng cĩ tới hơn 40 cơng ty thơng tin tín nhiệm. Việt Nam cĩ gần 145.000 doanh nghiệp và khoảng 2,3 triệu thực thể kinh doanh khác, nhưng cho đến nay, Việt Nam chỉ mới cĩ ba doanh nghiệp đã được thành lập và hoạt động trong lĩnh vực thơng tin tín nhiệm đĩ là Cơng ty Thơng tin tín nhiệm và Xếp hạng doanh nghiệp (C&R), Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRV) và Trung tâm Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp (CRVC) do Cơng ty Phần mềm và Truyền thơng (VASC) thành lập. Tuy nhiên, hoạt động của các cơng ty này trong thời gian qua như thế
nào và cĩ được xem là những cơng ty định mức tín nhiệm thực thụ khơng thì cịn cĩ nhiều vấn đề phải xem xét.
Cơng ty thơng tin tín nhiệm doanh nghiệp C&R thành lập từ năm 2004. Những dịch vụ
chủ yếu của C&R là cung cấp thơng tin tín nhiệm, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và
điều tra thị trường theo ngành kinh tế. Thị phần chủ yếu của C&R là các doanh nghiệp trong và ngồi nước quan tâm đến các DN Việt Nam. Họ cung cấp các báo cáo về DN trong đĩ cĩ chỉ số tín nhiệm. Doanh số của C&R năm 2005 đạt khoảng 3 tỷ đồng, chủ
yếu từ các hoạt động cung cấp thơng tin. C&R chưa cung cấp dịch vụđánh giá tín nhiệm doanh nghiệp trên sàn giao dịch và các loại trái phiếu. Trong khi đĩ, khi mới ra đời (ngày 04.06.2004), tham vọng của CRV cũng khơng hề nhỏ khi tuyên bố cung cấp khá nhiều dịch vụ liên quan như thu thập thơng tin, đánh giá xếp hạng, định mức tín nhiệm doanh nghiệp. Ngồi ra, CRV cũng dự định tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo dựng uy tín trên thị trường, xây dựng thương hiệu cĩ sức cạnh tranh...
Trong quá trình xây dựng các chỉ tiêu, cả C&R và CRV đều tham khảo đánh giá của các tổ chức định giá tín nhiệm lớn nhất trên thế giới là Standard & Poor's, Moody's và Equifax.. và xây dựng hệ thống đánh giá riêng để phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Theo đĩ, hơn 100 chỉ tiêu tính điểm và các phương pháp kiểm tra chéo phức tạp để cĩ thể đưa tới việc xếp hạng từ AAA, AA, BB...cho mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu tài chính bao gồm các con số về vốn, vịng vay, khả năng thanh tốn, tín dụng, thua lỗ...Chỉ tiêu phi tài chính gồm những thơng tin liên quan tới giám đốc, ISO, thương hiệu, hay nhân sự, những tai tiếng, uy tín trên thương trường...Sau đĩ, những chi tiêu tài chính sẽđược lượng hố, cịn những chỉ tiêu phi tài chính sẽ qua sựđịnh giá của các chuyên gia trong ngành.
Đối với CRVC, cũng trên cơ sở tham khảo qui trình đánh giá của các tổ chức đánh giá tín nhiệm lớn trên thế giới như Standard & Poor’s; Moody's..., CRVC cũng cố gắng xây dựng một qui trình đánh giá phù hợp với thực tiễn Việt Nam với hơn 100 chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, được xử lý bởi phần mềm tính điểm. Từ đĩ, CRVC cĩ thể cung cấp được thơng tin chính xác về các doanh nghiệp với những đánh giá xếp hạng, định mức tín nhiệm của các tổ chức tài chính...
Với những nỗ lực như vậy nhưng sau chưa đầy một năm đi vào hoạt động, Trung tâm
đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRV) đã phải ngừng hoạt động. Hai cơng ty cịn lại tuy vẫn tồn tại nhưng chưa cĩ những sản phẩm, dịch vụ tạo được ấn tượng đối với cộng đồng doanh nghiệp và nhà đầu tư trên thị trường. Hiện nay, hầu như các doanh nghiệp và nhà
đầu tư khơng biết rằng đang cĩ các cơng ty định mức tín nhiệm trong nước đang hoạt
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này bao gồm những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Về nguyên nhân chủ quan, trước tiên, các cơng ty hay các trung tâm định mức tín nhiệm trên đã chưa tạo được đủ sự tin cậy đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư, chưa cĩ được
đội ngũ chuyên viên thật sự giỏi và cĩ kinh nghiệm, chưa cĩ được quy trình và phương pháp xếp hạng hiệu quả. Kế tiếp, các cơng ty này cũng chưa quảng bá đúng mức về sự
tồn tại và vai trị của mình đối với thị trường tài chính Việt Nam.
Nguyên nhân khách quan là các cơng ty này đã ra đời trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam cịn chưa thật sự phát triển, nhu cầu vềđịnh mức tín nhiệm của thị trường cịn chưa cao, khuơn khổ pháp lý dành cho hoạt động định mức tín nhiệm chưa được thiết lập.
Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc tồn tại một cơng ty định mức tín nhiệm chuyên nghiệp ở nước ta. Chính vì lý do đĩ, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị
trường tài chính và nhu cầu về định mức tín nhiệm của các chủ thể của thị trường ngày càng rõ ràng hơn, hiện nay đang cĩ một số dự án đang được xúc tiến cho việc thành lập cơng ty định mức tín nhiệm trong nước chuyên nghiệp, hiệu quả tại Việt Nam.
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) đang xây dựng đề án thành lập Cơng ty
đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới. Đề án này do Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) trực thuộc SBV triển khai xây dựng. CIC ra đời từ năm 1994, cĩ chức năng lưu trữ các thơng tin trong lĩnh vực tín dụng và đã tiến hành xếp hạng tín dụng cho khoảng 8.000 doanh nghiệp là các khách hàng thường xuyên của các ngân hàng thương mại. Cách xếp hạng của CIC thiên về lịch sử
vay vốn của các ngân hàng, khơng phân tích chuyên sâu về khả năng cạnh tranh của các ngành, các DN. CIC là tổ chức sự nghiệp cĩ thu, được đầu tư bởi ngân sách nhà nước. Là một nước đang phát triển, theo CIC, Việt Nam đang hấp dẫn nhiều cơng ty, cá nhân nước ngồi đến tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Trong sốđĩ, rất nhiều đơn vị muốn tìm hiểu hoạt động của các các nhân, tổ chức trong nước trước khi quyết định hợp tác ký hợp
đồng, liên doanh liên kết... và ngược lại. Những thơng tin cần thiết nhất về một doanh nghiệp luơn là những thơng số tài chính. Dịch vụđánh giá tín nhiệm doanh nghiệp được hứa hẹn sẽđắt khách tại Việt Nam. Tổ chức này cho biết, nhu cầu cung cấp thơng tin của các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây đã tăng bình quân 50% mỗi năm. Mỗi ngày Ngân hàng Nhà nước nhận được 200 bản tin từ các tổ chức này yêu cung cấp các thơng tin liên quan. Hiện tại, hệ thống thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước đã thu thập được hơn 800 ngàn hồ sơ khách hàng cĩ quan hệ tín dụng, trong đĩ cĩ 85 ngàn hồ
sơ là khách hàng doanh nghiệp với tổng dư nợ khoảng hơn 400 ngàn tỷ đồng. Mới đây, CIC đã hợp tác với những nhà cung cấp thơng tin thương mại hàng đầu thế giới như
Dun&Bradstreet (D&B) cĩ trụ sở tại Mỹ với hệ thống chi nhánh trên khắp tồn cầu và Business Online (Thái Lan) để thu thập thơng tin về các doanh nghiệp nước ngồi. CIC
được phép truy cập trực tiếp vào hệ thống dữ liệu tồn cầu của D&B với hơn 92 triệu hồ
sơ khách hàng của trên 200 quốc gia.
Nằm trong một chủ trương nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, SBV cũng vừa ban hành chỉ thị số 06/2005/CT-NHNN, trong đĩ yêu cầu các đơn vị trực thuộc (các ngân hàng, tổ chức tín dụng) tăng cường cung cấp thơng tin liên quan đến các dự án vay vốn của mình để tránh thất thốt, lãng phí, nợ đọng vốn trong đầu tư xây dựng. Và CIC được giao nhiệm vụ đánh giá xếp loại tín dụng doanh nghiệp để cung cấp cho các tổ chức tín dụng làm căn cứ khi xem xét quyết định cho vay. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước sẽ giám sát hoạt động này.
Ngồi ra, một đề án thành lập CRA do Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cũng đang được xây dựng để trình lên Chính Phủ xem xét. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng đang nghiên cứu ban hành cơ sở pháp lý tạo thuận lợi cho việc xúc tiến thành lập Cơng ty định mức tín nhiệm đầu tiên tại VN, khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực này.
Như vậy, mặc dù đã cĩ những bước chuẩn bị khởi đầu nhưng Việt Nam hiện nay vẫn chưa cĩ một CRA thực sự theo đúng nghĩa của nĩ. Và nhu cầu bức thiết của cộng đồng
đầu tư và doanh nghiệp đã và đang tạo áp lực cho các cơ quan chức năng nhanh chĩng chuẩn bị các bước cần thiết cho việc ra đời của một CRA chuyên nghiệp.