Cần xác định rằng khách hàng chính của CRA là nhà đầu tư chứ khơng phải các đơn vị
phát hành mặc dù chính những đơn vị này là người trả phí dịch vụ. Nếu một CRA coi các
đơn vị phát hành là đối tượng khách hàng chính của mình thì cĩ thể sẽ dẫn đến tình trạng kết quảđịnh mức tín nhiệm khơng minh bạch và kết quả này chủ yếu đáp ứng yêu cầu và quyền lợi của đơn vị phát hành.
Trong một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, hoạt động của CRA muốn được hiệu quả thì phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Sơđồ 3.2: Các yêu cầu cần thiết đối với hoạt động của CRA
Đáng tin cậy, độc lập và theo dõi kết quả
• Một ủy ban xếp hạng bên ngồi với độ tin cậy cao trong giai đoạn đầu phát triển cĩ thể hỗ trợ cho quá trình thiết lập niềm tin.
• Cần làm rõ rằng CRA khơng chịu áp lực nào từ chính phủ cũng như khu vực tư
nhân. Cơ cấu cổđơng đa dạng gĩp phần đảo bảo sựđộc lập này
• Cần phát hành báo cáo định kỳ về các trường hợp khơng trả được nợ đúng hạn (sau một thời gian hoạt động) để làm “Thẻ Báo cáo” nhằm tăng cường độ tin cậy và tính nhất quán trong xác định mức độ tín nhiệm
Quá trình xếp hạng minh bạch
Quá trình xếp hạng phải tuân thủ các bước cơ bản rõ ràng theo quy định riêng của từng CRA và quá trình này phải được các CRA thơng báo cơng khai. Ví dụ như Moody’s hay S&P’s hàng năm đều xuất bản và cập nhật quyển sách “ Corporate Rating Criteria” ... Cĩ thể khái quát một quy trình cơ bản các CRA trên thế giới thường áp dụng như sau:
Hoạt động của một CRA Đi đầu về tư tưởng Độc lập Đáng tin cây Chuyển biến theo yêu cầu của thị trường Kết quả hoạt động Quá trình đánh giá minh bạch Đĩng vai trị phát triển thị trường Sẵn sàng cạnh tranh Phổ biến kết quả xếp hạng một cách cĩ hiệu quả
Sơđồ 3.3: Quy trình định mức tín nhiệm cơ bản
Chấp thuận các tập quán tốt nhất của quốc tế (Theo bộ các nguyên tắc hoạt động cơ bản cho các tổ chức tín nhiệm (Tháng 12/2004) của IOSCO3 –The International Organization of Commissions - Tổ chức quốc tế các Uỷ ban Chứng khốn) phù hợp với nhu cầu trong nước bao gồm các nội dung sau:
• Chất lượng và tính nhất quán của quá trình xếp hạng • Tính độc lập của CRA và tránh xung đột lợi ích
• Trách nhiệm của CRA đối với cơng chúng đầu tư và Đơn vị phát hành
+ Đảm bảo tính minh bạch và kịp thời của cơng bố thơng tin định mức tín nhiệm; + Bảo quản các thơng tin mật;
• Cơng khai nguyên tắc điều hành hoạt động và mối liên hệ với các đối tượng tham gia thị trường
Đảm bảo việc cơng bố thơng tin xếp hạng hiệu quả
3 Xem tồn bộ nội dung của các nguyên tắc này ở phần Phụ lục 2
TỔ CHỨC PHÁT HÀNH CRA
Đưa ra yêu cầu ĐMTN Cung cấp thơng tin ban đầu Các chuyên viên phân tích tổ chức cuộc họp ban quản lý với TCPH TCPH thống nhất kết quả xếp hạng Hoặc: TCPH khơng chấp thuận kết quả xếp hạng Hoặc: TCPH đề nghị xem xét lại
Nhĩm dự án của CRA xem xét các thơng tin
Các chuyên viên phân tích khảo sát hiện trạng doanh nghiệp
Các chuyên viên phân tích chuẩn bị báo cáo ĐMTN cho cuộc phỏng vấn nội bộ CRA
Đệ trình báo cáo cho Hội đồng xếp hạng
Xác định kết quả xếp hạng và thơng báo cho TCPH
Theo dõi, giám sát và cập nhật kết quả ĐMTN
Cơng bố rộng rãi kết quả ĐMTN với sự cho phép của TCPH
• Các thơng tin cơng bố bao gồm các thơng tin thường xuyên và khơng thường xuyên về xếp hạng và thay đổi trong xếp hạng (như thăng hạng, xuống hạng, khẳng định lại hay sửa đổi đánh giá về tương lai của doanh nghiệp).
• Phổ biến thơng qua các ấn phẩm và phương tiện thơng tin đại chúng
• Website được xem là cơng cụ quan trọng của CRA và phục vụ như là cơng cụ
tham chiếu cho nhà đầu tư
Đi đầu về tư tưởng
• Các CRA cần được nhìn nhận như nhà lãnh đạo hàng đầu về ý kiến với quan điểm
độc lập
• CRA cĩ thểđạt được vị trí như vậy thơng qua các ẩn phẩm như Bản tin thị trường trái phiếu, Báo kinh tế, các bài báo phân tích ngành
• Trong giai đoạn đầu của thị trường trái phiếu cần phải tổ chức các cuộc hội nghị
hội thảo để các CRA cĩ cơ hội trình bày và thể hiện vai trị cũng như tư tưởng của mình.
CRA phải đĩng vai trị phát triển thị trường tài chính
• Trong một thị trường mới nổi, CRA cần phải đĩng vai trị nửa quản lý (quasi- regulator) – khơng phải từ khía cạnh giám sát tuân thủ luật mà là khía cạnh đĩng gĩp vào đào tạo cho thị trường tài chính.
• Ở phần lớn những thị trường mới nổi, CRA đồng nghĩa với sự phát triển của thị
trường trái phiếu vì thị trường trái phiếu chính là huyết mạch cho hoạt động của CRA.
• CRA nên cộng tác với những nhà làm luật để đưa ra những định hướng phù hợp để
thúc đẩy thị trường trái phiếu phát triển. Chuyển biến theo yêu cầu của thị trường
• Khi thị trường trái phiếu phát triển, CRA phải thay đổi nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của đơn vị phát hành, nhà đầu tư và nhà làm luật
• Các CRA trong nước cĩ thể cần phát triển để cĩ thể thực hiện định mức tín nhiệm xuyên quốc gia – nếu như các nhà đầu tư trong nước quyết định theo đuổi những dự án hoặc những khoản đầu tưở nước ngồi.
Sẵn sàng cạnh tranh
• Khi thị trường đã phát triển, sẽ cĩ cơ hội thành lập nhiều hơn một CRA (cĩ thể cĩ cả sự tham gia của CRA quốc tế). Và khi đĩ cạnh tranh sẽ là áp lực cho hoạt động của từng CRA.
• Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các CRA luơn là lợi ích của thị trường – vì các chuẩn mực xếp hạng sẽ là yếu tố để tạo sự khác biệt. Điều này cũng sẽ tạo ra khái niệm
định mức song phương và đa phương
• Đồng thời, với mức độ cạnh tranh ngày càng tăng cao, việc sáp nhập hoặc nhận vốn gĩp từ những CRA quốc tế để tăng quy mơ, năng lực cạnh tranh sẽ là vấn đề
tất yếu xảy ra..