Hệ thống đánh giá xếp hạng

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam (Trang 79 - 81)

Các yêu cầu về hệ thống đánh giá xếp hạng:

- Được trình bày dưới hệ thống các biểu tượng đơn giản, dễ hiểu, dễ nhận rõ, cĩ phân biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi… - Cĩ khả năng so sánh rộng rãi: hệ thống này phải cĩ cùng một cách diễn giải và ý

nghĩa đối với tất cả các chứng khốn thuộc cùng chủng loại, bất kể chứng khốn

đĩ do ai phát hành, đồng tiền dùng trong việc phát hành. - Xây dựng hệ thống xếp hạng dài hạn và ngắn hạn riêng

Hệ thống biểu tượng xếp hạng đã được các CRA hàng đầu trên thế giới xây dựng, hồn thiện và sử dụng lâu dài và được xem như một chuẩn mực chung trên thế giới. Các CRA của Thái Lan, Malaysia … cũng đang sử dụng hệ thống này. Cĩ nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam nên xây dựng hệ thống biểu tượng cho riêng mình và mang tính Việt Nam nhưng thiết nghĩ mục tiêu của chúng ta là tạo lập được các CRA hoạt

động chuyên nghiệp và tiếp cận với các chuẩn mực thế giới nên việc sử dụng hệ thống

đánh giá xếp hạng đã được hồn thiện và chắt lọc qua kinh nghiệm lâu dài của các CRA trên thế giới là hợp lý. Cĩ thể trong chừng mực nào đĩ, hiệu quả đánh giá của cùng một mức hạng của CRA Việt Nam và thế giới chưa được tương thích với nhau và đĩ là điều tất yếu chúng ta phải chấp nhận trong giai đoạn đầu và chứng minh rằng chúng ta vẫn cịn cĩ nhiều việc phải làm để cĩ được một CRA hiệu quả, chuyên nghiệp thật sự.

¾ Hệ thống biểu tượng xếp hạng dài hạn cĩ các cấp độ từ AAA đến D như đã trình bày ở phần 1.3.5 của chương 1. Đồng thời cĩ thể thêm dấu (+) hoặc (-) nhằm biểu thị thứ bậc trong cùng một hạng, để thấy rõ hơn mức độ năng lực thanh tốn so với các cấp độ chuẩn.

¾ Hệ thống biểu tượng xếp hạng ngắn hạn cĩ các cấp độ sau:

ƒ A-1: Đây là mức xếp hạng cao nhất, năng lực thanh tốn mạnh. Riêng đối với mức hạng này, đối với một số trường hợp cĩ thể thêm dấu (+) để chỉ

năng lực thanh tốn là rất mạnh.

ƒ A-2: Ở mức hạng này, khả năng trả nợ dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi những tình huống và điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, năng lực thanh tốn là

được đánh giá là cĩ thểđáp ứng được.

ƒ A-3: Đây vẫn là một thơng số tương đối an tồn. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hoặc thay đổi hồn cảnh bất lợi thì cĩ thể dẫn đến năng lực thanh tốn yếu.

ƒ B: Nghĩa vụ nợ trong trường hợp này cĩ mang tính chất đầu cơ nhất định. Trong hiện tại, năng lực thanh tốn đáp ứng được nghĩa vụ nợ, tuy nhiên, khả năng này là khơng chắc chắn trong tương lai.

ƒ B-1: Mức độ tin cậy đối với mức hạng này trên mức trung bình so với những chứng khốn mang tính đầu cơ khác, khả năng thanh tốn vẫn đáp

ứng được các cam kết tài chính

ƒ B-2: Mức độ tin cậy đối với mức hạng này ở mức trung bình so với những chứng khốn mang tính đầu cơ khác. Năng lực thanh tốn bị suy kém và bộc lộ khá nhiều yếu điểm

ƒ B-3: Mức độ tin cậy đối với mức hạng này dưới mức trung bình so với những chứng khốn mang tính đầu cơ khác. Khi mơi trường kinh doanh thay đổi theo chiều hướng bất lợi thì cĩ thể dẫn đến suy yếu và mất thiện chí trả nợ.

ƒ C: Hiện tại khơng đủ khả năng thanh tốn, nếu như điều kiện kinh doanh trong tương lai trở nên thuận lợi thì mới khả dĩ đáp ứng các cam kết tài chính.

ƒ D: Mất khả năng chi trả hồn tồn hoặc đang nộp hồ sơ xin phá sản.

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)