Phơng hớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 54 - 57)

I. Các căn cứ xác định phơng hớng bảo đảm vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng x hội ã

1.Phơng hớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn

2010

Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu thể hiện các quan điểm phát triển chiến lợc cho 10 năm tới là: "Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp tơng đối hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đ- ợc hình thành về cơ bản; vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế đợc nâng cao".(1)

Mục tiêu chung của xã hội là xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội với quy mô ngày càng mở rộng, đa dạng, chất lợng cao có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển của con ngời. Chất lợng tốt của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội sẽ đào tạo con ngời toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần góp phần tạo ra con ngời có đầy đủ bản lĩnh và tri thức để xây dựng một nớc Việt nam theo h- ớng CNH-HĐH, thấm đợm bản sắc dân tộc, giàu mạnh, công bằng văn minh.

Các mục tiêu chung:

Về kinh tế mục tiêu tăng tổng GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995 bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2001- 2005 là 7,5%. Trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,3% công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%.

(1) Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001- 2005. Trích văn kiện Đại hội IX

Về xã hội mục tiêu tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện chơng trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

- Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi đạt 80%, tỷ lệ học sinh phổ thông trung học đi học trong độ tuổi đi học đạt 45% vào năm 2005.

- Cơ bản xoá hộ đói, giảm tỷ lệ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005. - Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong nớc.

- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 22- 25% vào năm 2005, nâng tuổi thọ bình quân năm 2005 là 70 tuổi.

- Cung cấp nớc sạch cho 60% dân số nông thôn. Các mục tiêu cụ thể:

• Ngành giáo dục- đào tạo.

- Hình thành một hệ thống trờng lớp mầm non đa dạng với chất lợng đ- ợc cải thiện đạt chuẩn mực quốc gia năm 2010.

- Hệ thống các trờng tiểu học hình thành với chơng trình học 2 buổi ngày ở những nơi có điều kiện (2005) và hoàn thiện hệ thống vào năm 2010. Tập trung xoá bỏ phòng học 3 ca, phòng học tạm vào năm 2005.

- Tất cả các quận huyện đều có trung tâm giáo dục thờng xuyên

Hệ thống đợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH-HĐH, nâng cao mức hởng thụ phúc lợi và nhu cầu ngày càng cao về giáo dục- đào tạo của nhân dân.

- Hệ thống trờng THCS đạt tiêu chuẩn Quốc gia bảo đảm phổ cập vào năm 2010, phổ cập THPT vào năm 2020.

- Mở rộng đào tạo nghề, mở rộng hợp lý giữa Đại học và cao đẳng, phát triển đào tạo cao học và nghiên cứu sinh năm 2020. Phấn đấu 50-60% lực lợng lao động đã qua đào tạo.

-Hệ thống các trờng Cao đẳng và đại học đa dạng về lĩnh vực, ngành, cấp đào tạo và trình độ chất lợng trên khắp cả nớc. Có khả năng đáp ứng nhu

cầu nhân lực ngày càng lớn với quy mô và cơ cấu hợp lý phục vụ phát triển đất nớc.

+ Theo các chơng trình mục tiêu:

- Chơng trình phổ cập giáo dục Trung học cơ sở vào năm 2010 ở các vùng trên cả nớc nói chung và hoàn thành tại các vùng thành thị nói riêng vào năm 2005

- Chơng trình xoá mù chữ:

Xoá triệt để mù chữ trong cả nớc nói chung và quan tâm đặc biệt tới vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo.

- Nâng cao tỷ lệ ngời có trình độ đại học và cao đẳng trong lực lợng lao động

+Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện cho ngời nghèo có cơ hội học tập, tiếp tục phát triển các trờng phổ thông nội trú dành cho con em dân tộc thiểu số có chính sách hỗ trợ với những học sinh có năng khiếu chú ý đặc biệt tới con em công nhân và nông dân.

• Ngành y tế

Hệ thống y tế đợc gắn với địa bàn dân c mở rộng khả năng đáp ứng và cải cách chất lợng dịch vụ đặc biệt các vùng chậm phát triển, vùng dân tộc ít ngời. Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số xã có bác sỹ đồng thời nâng cấp từng bớc hiện đại hoá các trạm y tế cơ sở.

Mục tiêu chung: phấn đấu mọi ngời dân đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lợng. Mọi ng- ời đều đợc sống trong cộng động an toàn, phát triển tốt về thể chất tinh thần, giảm tỷ lệ mắc bệnh tăng tuổi thọ phát triển giống nòi.

- Nâng cao một bớc chất lợng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

- Thực hiện tiến bộ công bằng xã hội trong cả nớc về hởng thụ dịch vụ y tế giữa các nhóm dân c nói chung và các vùng lãnh thổ nói riêng (công bằng trong tiếp cận các dịch vụ y tế, quyền đợc khám chữa bệnh của mỗi công dân).

- Nâng cao tính hiệu quả và công bằng của các dịch vụ y tế xoá bỏ bất bình đẳng giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa thành thị và nông thôn. Song song nâng cao các dịch vụ chữa bệnh, củng cố nâng cấp mạng lới y tế phấn đấu có bác sỹ làm việc ở tất cả các trạm y tế đồng bằng và trung du.

- Từng bớc hiện đại hoá trang thiết bị y tế ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Phấn đấu đến năm 2020 trên một số lĩnh vực ta có thế mạnh trở thành trung tâm khu vực.

- Thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nh HIV và các bệnh lao, sốt rét, viêm lão và các bệnh bại liệt, uốn ván ở trẻ sơ sinh.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 54 - 57)