Thực trạng nguồn đầu t

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 29 - 35)

II. Thực trạng đầu t cho một số ngành thuộc cơ sở hạ tầng x hội chủ yếu của Việt Nam thời gian qua ã

1. Ngành giáo dục-đào tạo

1.1. Thực trạng nguồn đầu t

Cũng nh nhiều lĩnh vực khác của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, giáo dục - đào tạo có nhiều nguồn đầu t đợc huy động. Nguồn đầu t chính, chủ yếu vẫn là ngân sách Nhà nớc, ngoài ra còn có nguồn từ ODA, đầu t t nhân,...

• Đầu t cho giáo dục - đào tạo từ ngân sách Nhà nớc:

ở Việt Nam ngân sách giáo dục - đào tạo đợc phân thành hai cấp Trung ơng và địa phơng:

- Bộ phận ngân sách Trung ơng cung cấp kinh phí hầu hết cho giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

- Bộ phận ngân sách địa phơng trợ cấp giáo dục ở bậc thấp hơn. Cấp tỉnh chịu trách nhiệm về các trờng trung học và cao đẳng.

Trong những năm gần đây tế, đặc biệt từ Hội nghị Trung ơng VII (1/ 1993), giáo dục đợc xác định là vấn đề hết sức cấp bách đối với nớc ta. Có hàng loạt các chính sách nhằm cải tiến, đổi mới nền giáo dục. Các chính sách huy động vốn đầu t cho giáo dục đợc tăng cờng trên cả nớc.

Bảng : Ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục - đào tạo giai đoạn1995 - 2000

Đơn vị: tỷ đồng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001* NSNN chi cho GD 5482 6696 8179 11406 16188 22959 24956 Tốc độ tăng 31,18 22,15 22,15 39,45 41,93 41,83 42,83 Tỷ lệ so với tổng chi 10,5 11,8 12 12,7 13,3 14,8 15,7 Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm 2001- Bộ GD- ĐT * Số liệu dự tính

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy rất rõ tổng chi cho giáo dục - đào tạo theo giá trị thực tế đã tăng bình quân khoảng trên 10% trong giai đoạn 1991- 2000. Tốc độ tăng chi thực tế cho đầu t bình quân vẫn cao khoảng 15% và th- ờng tăng giảm cùng với tổng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục. Theo số liệu thống kê cho thấy, chi từ ngân sách nhà nớc chiếm tỷ lệ hơn 80% trong tổng chi công cộng cho giáo dục và đào tạo.

Ngân sách địa phơng trợ cấp Giáo dục ở bậc thấp hơn cấp tỉnh chịu trách nhiệm các trờng trung học và cao đẳng. Chính quyền cấp huyện chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách cho cấp tiểu học và mầm non.

Một phần lớn tổng chi ngân sách nhà nớc (72%) là do các tỉnh quản lý và điều phối trên cơ sở đã đợc Trung ơng phê duyệt ngân sách với 76% tổng số vốn là chi cho thờng xuyên và 56% chi cho đầu t.

• Đầu t cho giáo dục - đào tạo từ nguồn ODA.

Kinh phí viện trợ nớc ngoài (ODA) đợc phân bổ cho các cấp giáo dục d- ới dạng các dự án và chủ yếu để đầu t và nâng cấp chất lợng cơ sở hạ tầng. Các dự án giành cho giáo dục đại học, dạy nghề chiếm tỷ trọng khá lớn từ 50 - 70% tổng kinh phí của nguồn này. Tuy vậy, chi tiêu cho các cấp giáo dục cơ bản trong tổng chi phí của nguồn vốn ngày càng tăng từ 1 triệu USD (11%) năm 1991 tăng lên 24 triệu USD (40%) năm 1994 và năm 1997 là 19 triệu USD (31%). Năm 2000, tổng mức đầu t sửa chữa và xây dựng trờng lớp thì nguồn vốn nớc ngoài chiếm tới 78% tổng nguồn ODA đầu t cho lĩnh vực này tơng đơng 327,7 tỷ đồng.

Trong điều kiện hiện tại khi nguồn thu không đủ bù chi của Chính phủ thì các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp các dự án lớn bằng nguồn vốn vay u đãi có ý nghĩa quan trọng trong phát triển Giáo dục-Đào tạo của Việt Nam. Ngân hàng thế giới (WB) cho vay gần 80 triệu USD thực hiện dự án “Phát triển Giáo dục tiểu học” thực hiện trong giai đoạn 1994- 2001. Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) cho vay đầu t vào dự án “Phát triển Giáo dục trung học cơ sở” trị giá 70 triệu USD.

Ngành đào tạo dạy nghề sắp tới của Việt Nam sẽ nhận đợc nguồn tại trợ cho vay với lãi suất thấp từ Ngân hàng phát triển Châu á với tổng số tiền khoảng 130 triệu USD hỗ trợ lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam. Nhà nớc dự kiến dùng một phần vốn này để nâng cấp cơ sở vật chất cho15 trờng, một phần dùng để phát triển các chơng trình dạy học và đầu t vào việc đào tạo dạy học. Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã có 9 dự án với tổng giá trị trên 10 triệu USD gồm những nội dung nh điều tra tổng thể ngành Giáo dục, tăng cờng trung tâm dạy nghề, tăng cờng quản lý kinh tế, Quỹ nhi đồng… Liên Hợp Quốc (UNICEF) có 6 dự án với tổng giá trị trên 7 triệu USD, tập trung vào phát triển Giáo dục tiểu học, mẫu giáo và trẻ em chậm phát triển. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) hỗ trợ 5 dự án với tổng giá trị gần 3,5 triệu USD.

Nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội; về số lợng sinh viên trong những năm tới chúng ta đang triển khai dự án Giáo dục đại học với tổng kinh phí 103,3 triệu USD, trong đó vốn vay ODA chiếm phần lớn là 83,3 triệu USD (chiếm 80,3%), ngân sách Nhà nớc 12.7 triệu USD (chiếm 12,2%), các trờng đại học 7,8 triệu USD (7,5%). Dự án này có hiệu lực kể từ ngày 1/3/1999 thời hạn là 6 năm.

Từ năm 1991 trở lại đây, có sự thay đổi cơ bản trong việc cung cấp nguồn ODA cho Việt Nam trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Song song với việc giảm viện trợ ODA từ các nớc XHCN là sự tăng dần nguồn ODA từ các tổ chức quốc tế.

Nguồn ODA đợc tài trợ bởi các quốc gia sau:

- Austraylia: Hai dự án lớn về đào tạo; một dự án đào tạo tiếng Anh ớc tính tổng giá trị 15 triệu USD, ngoài ra còn các suất học bổng.

- Thuỵ Sỹ: Các dự án đào tạo dạy nghề trị giá 1,1 triệu USD và dự án cho Đại học Lâm nghiệp trị giá 1,4 triệu USD.

- Nhật Bản: Hỗ trợ hai dự án nâng cao khoa học nông nghiệp của trờng Đại học Cần Thơ, tổng trị giá 7 triệu USD. Hỗ trợ các trờng tiểu học, vùng bị bão lụt trị giá 13,5 triệu USD.

- Ngoài ra còn có các dự án của Pháp, Thuỵ Điển hợp tác tại trợ. • Nhân dân với đầu t cho giáo dục:

Nhu cầu về giáo dục ngày càng tăng cao cùng với mức tăng dân số, nhu cầu phát triển toàn diện của con ngời nên số nhà trẻ, mẫu giáo, trờng lớp, giáo viên của tất cả các cấp tăng nhanh. Nếu chỉ trông chờ vào ngân sách nhà nớc thì đó là một gánh nặng quá lớn với ngân sách nhà. Nhân dân tham gia đầu t cho Giáo dục đang là xu hớng đầu t ở Việt Nam.

Chủ trơng xã hội hoá sự nghiệp Giáo dục đợc ghi ở điều 11 Luật Giáo dục ban hành ngày 1/6/1999 nh sau: "Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp Giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trờng Giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu Giáo dục. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp Giáo dục, thực hiện đa dạng hoá các loại hình nhà trờng và hình thức Giáo dục, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để, cá nhân tham gia phát triển Giáo dục-Đào tạo".(1)

Hiện nay trong cả nớc, hệ thống giáo dục mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo) hầu hết do dân tự đóng góp; các trờng học bán công, dân lập thông qua học phí và các khoản đóng góp quỹ xây dựng trờng sở. Sự đóng góp của các gia đình chiếm khoảng 8 - 10% tổng chi tiêu cho giáo dục. Ước tính gần đây nhất là cuộc điều tra xã hội học năm 1996, số tiền đóng góp của học sinh trực tiếp đợc dùng cho xây dựng trờng lớp của khối phổ thông là 308,1 tỷ đồng. Trong đó tiểu học là 176,4 tỷ đồng (chiếm 64,3%). Số tiền xây dựng cơ bản từ ngân

(1) Trích: Luật giáo dục

sách nhà nớc ở cấp phổ thông trung học các số nói trên là 39,4 tỷ đồng, chiếm 23,4%.

Nói chung chi phí của các gia đình nhiều hơn trợ cấp Nhà nớc ở tất cả các cấp giáo dục, điều này cho thấy vai trò của khu vực công cộng đã giảm đi trong việc cung cấp các dịch vụ giáo dục thực tế. Mặt khác cũng có nghĩa là ngành giáo dục đã thành công trong việc huy động một lợng đáng kể các nguồn lực của nhân dân tại trợ cho việc đi học, cho thấy vai trò quan trọng của nhiều chi phí khác ở các trờng công.

Ước tính năm 1997, tổng chi công cộng xã hội cho giáo dục - đào tạo khoảng 11,237 tỷ đồng (823 triệu USD), trong đó ngân sách nhà nớc là 10 nghìn tỷ đồng, ODA là 837 tỷ đồng, của các xã đóng góp khoảng hơn 400 tỷ đồng.

Chi phí t nhân cho hoạt động Giáo dục bao gồm học phí, bảo hiểm học sinh, tiền đóng học trái tuyến, đóng góp cho hội phụ huynh, đóng góp xây dựng trờng, mua sắm đồng phục, mua hoặc thuê sách giáo khoa, chi phí học thêm .…

Bảng : Đầu t của các hộ gia đình cho con em theo khu vực bình quân một ngời đi học

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Chung Thành thị Nông thôn

Chung những ngời đi học 25865 494,085 186,3 Giáo dục: - Nhà trẻ - Mẫu giáo - Phổ thông: + Cấp I + Cấp II + Cấp III - GD thờng xuyên 228,5 124,67 220,28 133,64 280,65 546,96 579,56 421,81 300,55 394,9 246,66 429,01 683,97 778,22 93,88 67,03 172,93 111,75 231,67 443,62 366,83 Đào tạo: - Học nghề - Sơ cấp CNKT - THCN - CĐ,ĐH - Trên ĐH - Đào tạo khác 614,02 853,78 1018,23 1875,35 1575,37 812,99 651,17 748,23 919,81 1884,2 1485,42 897,76 580,98 977,68 1114,95 1857,4 1665,33 891,15 Nguồn: kết quả điều tra kinh tế xã hội hộ gia đình 1994-1999

Bảng trên cho thấy chi phí của các hộ gia đình cho một học sinh đi học giữa các khu vực, giữa các cấp học là khác nhau. Đặc biệt là mức chênh lệch giữa khu vực nông thôn và thành thị, điều này dẫn đến khó khăn trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo đồng đều giữa các vùng và khó khăn trong việc thực hiện. Thực tế là khu vực thành thị do có mức sống cao hơn nên khả năng đầu t phát triển giáo dục cho con em mình cũng tăng cao hơn nhiều

so với khu vực nông thôn. Các gia đình có khả năng đầu t nhiều hơn cho con em mình cơ hội cho trẻ em ở thành thị. ở các vùng nông thôn, vùng núi và trung du thu nhập của ngời dân thấp, ít có khả năng đầu t cho con em đi học. Đây chính là nguyên nhân của tình trạng tái mù chữ.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w