Thực trạng về cơ cấu đầu t

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 42 - 45)

II. Thực trạng đầu t cho một số ngành thuộc cơ sở hạ tầng x hội chủ yếu của Việt Nam thời gian qua ã

2. Ngành y tế

1.1. Thực trạng về cơ cấu đầu t

Cũng nh các lĩnh vực khác của cơ sở hạ tầng xã hội cơ cấu đầu t cho y tế gồm:

- Chi thờng xuyên

- Chi đầu t xây dựng cơ bản bao gồm chi cho trang thiết bị y tế và công trình y tế

- Chi cho các dự án mục tiêu quốc gia về y tế nh: Phòng chống sốt rét, thanh toán bệnh lao, thanh toán các bệnh xã hội …

• Chi thờng xuyên

Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng tơng đối lớn so với ngân sách y tế bảo đảm cho hệ thống cán bộ quản lý từ Bộ cho đến các sở y tế. Chi trả cán bộ công nhân viên trong ngành y tế bao gồm tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp chỉ… chiếm 29% tổng mức chi thờng xuyên. Còn lại là chi cho hàng hoá và dịch vụ trong lĩnh vực y tế. Theo nghĩa đó, Việt Nam không giống nh các nớc đang phát triển khác, những nớc chi phần lớn ngân sách thờng xuyên cho y tế là cho lơng và chi rất ít cho những vật t tiêu dùng đợc nh thiết bị y tế hay thuốc men.

• Chi đầu t xây dựng cơ bản:

Là khoản chi dùng cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống bệnh viện trạm xá. Bắt đầu từ năm 1991 hầu hết các bệnh viện tuyến trên đã tăng về số lợng cho cả đầu t xây dựng cơ bản và trang thiết bị y tế.

Bảng : Chi đầu t xây dựng cơ bản cho y tế

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Ngân sách y tế 2857 2940 3210 3813.11 4729.97 Tăng chi ĐTXDCB 13,4% 19,7% 17,1% 28,7% 25,9%

so với năm trớc

Nguồn: Niên giám thống kê

Nhằm ngăn chặn tình trạng xuống cấp trong hệ thống cơ sở vật chất từ các bệnh viện, viện nghiên cứu, các trờng đại học y dợc, cho tới trang thiết bị phục vụ cho ngành. Ngân sách y tế chi cho đầu t xây dựng cơ bản tăng trong thời kỳ 1996-2000 nhng tốc độ tăng không đều. Đầu t vào trang thiết bị y tế bao gồm mua sắm, sửa chữa các công cụ, dụng cụ y tế nh máy dụng cụ vật t, thiết bị chuẩn đoán, máy siêu âm, máy chụp X quang còn thấp. Trong khi… chi vào đầu t XDCB là mục chi thờng chiếm phần lớn trong ngân sách y tế của hầu hết các nớc đang phát triển.

Với vai trò là nòng cốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa ngành y tế, đầu t cho lĩnh vực trang thiết bị và xây dựng cơ bản thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển lĩnh vực y tế.

• Chi cho các dự án mục tiêu quốc gia về y tế.

Trong 5 năm 1996-2000 ngân sách Nhà nớc đầu t khoảng 2227 tỷ đồng chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia về phòng chống bệnh dịch và các bệnh xã hội. Ngày 4/5-2001 Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số 71/2001/QĐ-TTg phê duyệt danh mục chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005 phân công cơ quan quản lý triển khai thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia gồm các mục tiêu sau:

Bảng : Tình hình thực hiện đầu t cho các chơng trình mục tiêu y tế

Đơn vị: Triệu đồng Tên chơng trình 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng 323000 493000 590000 323902 497700 Phòng chống sốt rét 60000 66000 85000 85501 85000 Phòng chống bới cổ 80000 80000 80000 54000 80000 Tiêm chủng 50000 79000 90000 61200 120000 Phòng chống phong 12000 18000 20000 15300 15000 Phòng chống lao 18000 36000 50000 46400 62000 Phạm Chí Kiên 43 KTPT 39B

Nâng cấp trang thiết bị 103000 210000 250000 70200 80000

Sức khoẻ tâm thần - 14000 15000 2700 5000

Suy dinh dỡng - - - 24300 30000

Phòng chống bệng xã hội - - - 13500 20000

Nguồn: Bộ KH&ĐT

III. Các chính sách đ sử dụng nhằm đảm bảo vốn đầu tã cho phát triển cơ sở hạ tầng x hội ở Việt Nam thời gianã

qua

Do tính chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là đặc biệt quan tâm đến con ngời. Sự nghiệp trồng ngời cũng nh chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho tất cả mọi ngời. Các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng xã hội đã dần từng bớc đợc quan tâm trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nớc ta.

Các chính sách đó bao gồm:

• Tăng chi cho các ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội từ ngân sách Nhà nớc. Do tính chất và đặc điểm của các lĩnh vực này nên nguồn đầu t tập trung chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc. Để đẩy mạnh sự phát triển của hệ thống này, tăng chi từ ngân sách Nhà nớc là điều không thể thiếu đợc và tập trung chủ yếu cho các ngành chính nh Giáo dục-Đào tạo, y tế ,…

• Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Chủ yếu là nguồn ODA-đây là nguồn đầu t quan trong trong quá trình phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội bằng các biện pháp nh tranh thủ nguồn tài trợ của các ổ chức quốc tế bổ sung và đổi mới trang thiết bị kỹ thuật. Đa sự tài trợ của nớc ngoài vào s nghiệp đào tạo cán bộ cho ngành, ngoài ra chính sách u đãi đối với các nhà đầu t nớc ngoài tạo môi trờng đầu t tốt, tạo vốn đối ứng thực hiện giải ngân ODA tập trung vào các dự án phát triển hạ tầng xã hội.

• Đa dạng hoá cho các nguồn lực phát triển xã hội: Chủ trơng đa dạng hoá các nguồn lực đợc thể hiện trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. Ngày 21/8/1997 Chính phủ ban hành Nghị quyết 90/CP về phơng hớng và chủ trơng xã hội hoá các hoạt động Giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, và Nghị định 73/CP ngày 19/8/1999 của thủ t… ớng Chính phủ

khuyến khích xã hội hoá các hoạt động Giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao,…

• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội.

Do khả năng huy động vốn đầu t hạn chế nên Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t tránh tình trạng đầu t dàn trải mà chỉ tập trung vaò một số lĩnh vực quan trọng. Trong điều kiện đất nớc còn hạn chế thì phát huy tối đa hiệu quả của vốn đầu t sao cho ở mức cao nhất là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w