Những tồn tại chủ yếu của huy động vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 49 - 52)

IV. Đánh giá tác động của các chính sách

2.Những tồn tại chủ yếu của huy động vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng

xã hội.

Cùng với những thuận lợi và những thành tựu đạt đợc cũng còn có những khó khăn và tồn tại theo từng lĩnh vực của cơ sở hạ tầng xã hội. Trớc hết phải nói tới nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.

• Trong lĩnh vực Giáo dục-Đào tạo:

Ngân sách Nhà nớc đầu t cho cơ sở hạ tầng xã hội tăng qua các năm song tỷ trọng chi so với các nớc khác còn rất thấp. Trong chi tỷ trọng chi cho Giáo dục-Đào tạo từ ngân sách nhà nớc của Malayxia, Singapore là 23%, Hàn Quốc là 20%, Thái Lan là 21% và Trung Quốc là 16%.

Những năm gần đây dân số tăng nhanh nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá cần Giáo dục-Đào tạo đáp ứng cao hơn chi cho Giáo dục-Đào tạo chỉ đáp ứng đợc khoảng trên 50% nhu cầu. Tình trạng này dẫn đến nhiều vấn đề đặt ra trong sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo nh thiếu phòng học, phòng không đạt tiêu chuẩn Nh… cầu cha đợc đáp ứng sẽ phải huy động vốn từ nguồn khác.

• Trong lĩnh vực y tế

Nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tăng chậm hơn so với ngành Giáo dục-Đào tạo thậm chí không tăng. Trong khi nhu cầu đầu t tơng đối lớn do yếu tố vật chất kỹ thuật của ngành lạc hậu và xuống cấp trầm trọng.

2.1. Tồn tại chủ yếu của đầu t trong Giáo dục-Đào tạo

Cơ cấu đầu t là bất hợp lý bởi vì theo quy định của Bộ Giáo dục-Đào tạo thì cơ cấu chi từ nguồn ngân sách Nhà nớc phải bảo đảm 60% quỹ lơng và 20% mua sắm tài liệu giảng dạy, 10% bảo dỡng học đờng, 10% chi khác. Song thực tế qua các năm 72% kinh phí đó lại sử dụng cho quỹ lơng số còn lại không đủ chi cho nhu cầu khác.

Tình hình huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách cha đạt tới kết quả cao so với tiềm năng thực tế. Biểu hiện của nó là các trờng dân lập, t thục và bán công cha phổ biến rộng rãi, các doanh nghiệp là nơi sử dụng phần lớn đầu ra của Giáo dục-Đào tạo lại không phải trả chi phí đào tạo nhân viên cho mình.

Hiệu quả sử dụng nguồn ODA thấp: Cha chú ý, tranh thủ nhập các công nghệ tiên tiến về Giáo dục-Đào tạo khi sử dụng các nguồn viện trợ mà thiên về nhập các trang thiết bị phần cứng. Trình độ năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ trong thực hiện và quản lý dự án viên trợ còn hạn chế cha phát huy tối đa các nguồn lực hỗ trợ cho đầu t trong Giáo dục-Đào tạo.

Những tồn tại trong vấn đề hiệu quả đầu t:

- Khả năng tiếp cận Giáo dục-Đào tạo ở các vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, xa rất thấp: Số học sinh bỏ học và lu ban còn cao tập trung chủ yếu vào cấp tiểu học tơng ứng là 6,42% và 4,36% rất cao ở các vùng tây nguyên.

- Hiệu quả đào tạo tuy đã tăng hơn so với năm 1994-1995 song vẫn còn thấp cấp tiểu học đạt 73,5% mục tiêu( so với 68%-1995) trung học cơ sở 70,08% mục tiêu ( so với 68%-1995), phổ thông trung học là 80,84% mục tiêu ( so với 83%- 1995) và chênh lệch lớn theo vùng.

- Cơ cấu đào tạo bất hợp lý: Mất cân đối giữa các thể loại cán bộ đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật, tỷ kệ này là 1/1,76/2,3 có nghĩa là đầu ra của quá trình đào tạo là 1 sinh viên đại học với 1,76 sinh viên trung học 2,3 công nhân kỹ thuật. Trong khi tỷ lệ này giữa các nớc là 1/4/10.

- Chất lợng đào tạo cha phù hợp với nhu cầu: Đến nay các loại hình đào tạo cha đáp ứng đủ lực lợng lao động sao cho phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Trình độ chỉ trên lý thuyết còn khả năng thực hành là rất hạn chế.

- Công bằng trong Giáo dục-Đào tạo: Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng thành thị và nông thôn dẫn đến việc phân phối nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc không công bằng. Các trờng lớp ở khu vực thành thị có lợi thế hơn nhiều so với nông thôn, vùng sâu vùng xa. Điều này dẫn tới sự tụt hậu trong cơ sở vật chất, đồ dùng dạy và học ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng Giáo dục-Đào tạo so với trung bình trung của cả nớc. Ngời nghèo không có khả năng cho con đi học.

2.2. Tồn tại trong đầu t cho ngành y tế

Ngoài sự đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng dân c nguồn nhân lực. Khả năng đáp ứng chất lợng dịch vụ còn bất cập so với sự phát triển của đất nớc, có sự chênh lệch khá lớn về chất lợng dịch vụ đợc hởng thụ giữa các nhóm dân c.

- Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng mang tính chất chắp vá, sửa chữa lớn. Nhiều bệnh viện quá cũ kỹ cha đợc xây dựng lại chỉ cải tạo, đầu t không đồng bộ vì vậy tuy có đầu t nhng cha đạt yêu cầu. Đầu t còn phân tán cha tập trung dứt điểm, nhiều dự án công trình còn kéo dài. Thời kỳ 1991-1995 đầu t không đồng bộ giữa xây dựng bệnh viện và trang thiết bị. Trong những năm gần đây Nhà nớc đã giành hơn 100 tỷ đồng để đầu t cho trang thiết bị y tế một số bệnh viện lớn nhằm lấy lại sự cân bằng.

Hàng năm Nhà nớc đầu t từ 20-30 tỷ đồng cho chơng trình xoá “xã trắng” về y tế cho vùng sâu vùng xa và các tỉnh biên giới tây nguyên đã có kết quả tốt. Song công tác cán bộ y tế ở các vùng này yếu kém nhiều sinh viên Y sau khi tốt nghiệp làm việc ở nông thôn ở miền núi.

- Đầu t từ nớc ngoài: Thời gian qua nguồn viện trợ từ nớc ngoài cho y tế đã tăng nhanh song tiến độ đầu t từ các dự án là chậm. Dự án lớn nhất cho ngành y tế là dự án hỗ trợ y tế quốc gia, tổng số vốn là 1400 tỷ đồng bắt đầu có hiệu lực từ năm 1996 tới nay vẫn cha rút đợc vốn theo hiệp định ký kết với đối tác. Phía Việt Nam cha chuẩn bị tốt thủ tục đầu t triển khai dự án.

-Đầu t trang thiết bị y tế:

Đầu t mua sắm trang thiết bị y tế nâng cao chất lợng cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân. Nhìn chung hệ thống trang thiết bị y tế của Việt Nam là thiếu về số lợng không đồng bộ, chất lợng thấp. Các nhà cung cấp trang thiết bị y tế còn rất hạn chế về số lợng nên hợp tác quan hệ với nớc ngoài trong lĩnh vực này còn lúng túng. Mặt khác do thiếu vốn còn yếu trong nghiệp vụ thơng mại và trình độ kỹ thuật về trong thiết bị y tế.

Năng lực quản lý điều hành của hệ thống quản lý đầu t xây dựng từ cơ quan Bộ tới ban quản lý các dự án có nhiều biểu hiện của sự yếu kém. Nhiều

dự án do không có sự điều hành tốt lên kế hoạch triển khai chậm, có dự án gần tới hết năm mới tổ chức đợc đấu thầu.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 (Trang 49 - 52)