2.Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 65 - 66)

II I kiến nghị với Nhà nớc.

2.Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

của đất nớc thì nên áp dụng thuế suất 0% đối với NVL chính phải nhập khẩu nh bông, vải sợi và áp dụng thuế suất u đãi cho các nguyên phụ liệu. Để chủ động xản suất hàng xuất khẩu nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nớc .

Đối với luật thuế VAT, cần xem xét lại mức thuế suất, thuế doanh thu đối với doanh nghiệp may mặc là 10% là quá cao với thuế suất doanh thu trớc đây là 2%-4%. Với thuế VAT là 10% doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế nhiều hơn trớc 45- 70% điều đó không phù hợp với một ngành đang rất cần đẩy mạnh xuất khẩu để mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Mặt hàng may mặc là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của đất nớc. Phát triển ngành sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc vừa tạo điều kiện sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có trong nớc, tạo việc làm ổn định và nâng cao khả năng tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc. Do đó việc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc cần đợc hởng các u đãi đặc biệt so với các mặt hàng khác.

2.Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. nghiệp xuất khẩu.

Các doanh nghiệp sản xuất hoạt động xuất khẩu hiện nay, đa số có nhu cầu đầu t, đổi mới công nghệ và đòi hỏi một lợng vốn lớn thì mới có khả năng sản xuất ra các mặt hàng đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nhà nớc cần só chính

sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp dệt may với lãi suất u đãi hơn vì khi đã đầu t vào máy móc thiết bị hiện đại thì đơng nhiên thời gian thu hồi vốn đầu t không thể nhanh đợc.

Hơn nữa các tổ chức tài chính cũng cần phải căn cứ vào hoạt động của doanh nghiệp với mức tín dụng cho phép để vay không nên quá câu nệ vào lợng vốn pháp định của doanh nghiệp khi đi vay.

Hàng năm Chính phủ nên giành cho một phần ODA cho Công ty may Thăng Long với lãi suất u đãi để mua nguyên liệu (vải) dự trữ, đầu t vào các dự án. Đồng thời phân bố vốn đầu t sao cho có hiệu quả. Các công trình đòi hỏi vốn nh ở các khâu quan trọng thì nên hớng vào các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, các công trình đòi hỏi vốn nhỏ, công đoạn ngắn, kỹ thuật không phức tạp thì nên sử dụng vốn đầu t trong nớc.

Ngoài ra chính sách đầu t vốn của Nhà nớc với ngành Dệt may cần phải chú ý các vấn đề sau:

+ Nhà nớc cấp đủ vốn lu động định mức cho các doanh nghiệp dệt may bằng cách dùng vốn ngân sách để bổ sung cho vốn lu động.

+ Cho phép Công ty giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu t phát triển. Đồng thời ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay và hạ lãi suất hợp đồng vay phù hợp

+ Đầu t phải phù hợp cân đối, khi xét duyệt dự án và cấp vốn đầu t thì cần đầu t cho ngành may mặc để giải quyết nguyên liệu may.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w