Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 27 - 30)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty may Thăng Long.

1. Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong các năm 2000-2002 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trong điều kiện hết sức khó khăn và thách thức lớn.

-Hoạt động xuất khẩu gặp khó khăn do thị trờng EU 1 số cát nóng thiếu hạn nghạch, năm 2000 va 2001 cha có hiệp định thơng mại Việt Mĩ. Cạnh tranh gay gắt làm cho giá xuất khẩu giảm từ 10-30%.

-Thiên tai liên tiếp xảy ra, các mặt hàng nông sản rớt giá làm thị trờng trong n- ớc kém sôi động thêm vào đó hàng nhập lậu, trốn thuế với số lợng lớn gây ảnh h- ởng lớn tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-Vốn lu động thiếu, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa trên vốn vay, một số chi phí đầu vào tăng, (giá điện, than, cớc phí vận tải, bu chính viễn thông ) đã làm tăng giá thànhgiảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may.

Tuy nhiên, doanh nghiệp có một số thuận lợi nh tình hình kinh tế chính trị ổn định, từ cuối năm 2001 hiệp định thơng mại Việt Mĩ đã có hiệu lực, thị trờng Mỹ cha bị áp dụng Quota, sau sự kiện ngày11-9-2001 khách hàng có xu hớng chuyển đơn hàng đến các quốc gia an toàn, trong đó có Việt Nam.

Chiến lợc tăng tốc phát triển gian đoạn từ 2001-2010 kèm theo các chính sách u đãi đã đợc chính phủ phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTG ngày 23/4/2001 tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt nam nói chung và công ty may Thăng Long nói riêng vơn lên hội nhập với khu vực và trên thế giới.

Mức tăng trởng bình quân của 3 năm tơng đối cao( giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19%, doanh thu tăng 19%, KNXK (tính đủ nguyên phụ liệu tăng 10,3%).

Đặc biệt trong năm 2002 công ty đạt nhịp độ tăng trởng rất cao cụ thể: giá trị sản xuất công nghiệp tăng28% so với năm 2001(mức tăng bình quân của tông công ty dệt –may Việt Nam là 16,8%) tổng doanh thu tăng 23%, kim ngạch xuất khẩu( tính dủ nguyên phụ liệu) đạt đợc 46,6 triệu USD tăng 16,5% sản phẩm sản xuất chủ yếu (quy sơ mi chuẩn ) tăng 10% , nộp ngân sách nhà nớc đạt 3820 triệu đồng, tăng 16% đồng thời thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên 15% so với năm 2001 tổng doanh thu của công ty tăng cao, điều này có sự đóng góp to lớn của doanh thu xuất khẩu bởi doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 28% so vơi năm 2001 và chiếm 88,6% trong tổng doanh thu đạt đợc. Điều này chứng tỏ doanh thu măt hàng gia công xuât khẩu và gia công trong nớc tăng. Tuy găp khó khăn về hạn ngạch tại thị trờng EU và thị trờng nhật bản bị thu hẹp đối với hai mặt hàng chủ lực nhg do doanh nghiệp đã chủ động chuẩn bị từ trớc nên khi thị trờng Mỹ đợc mở ra đã kịp thời khai thác có kết quả hoạt đốngản xuất kinh doanh của công ty không ngừng đợc phát triển, thị phần nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng khai thác, doanh thu xuất khẩu không ngừng tăng lên qua các năm. Kết quả trên cho ta thấy vai trò của hoạt động xuất khẩu trong công ty là hết sức quan trọng. Nó đóng vai trò to lớn đỗi với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho doanh nghiệp. Đặc biệt trong những năm gần đây doanh thu từ hàng mua đứt bán đoạn (hàng FOB) là hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy từ hàng bán FOB mang lợi nhuận cao. Cùng một số mặt hàng, nếu mua

nguyên phụ liệu để may rồi bán thành phẩm, sau khi trừ đi các khoản chi phí sẽ có lãi, ít nhất hai lần so với khi chỉ may gia công mặt hàng đó cho khách hàng. Đồng thời làm hàng bán FOB sẽ có điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng từ đó có thể chủ động sản xuất tránh đợc tính mùa vụ, bị động trong sản xuất mà các doanh nghiệp làm gia công thờng gặp.

Nhìn chung công ty may Thăng Long đã thích nghi nhanh chóng với cơ chế thị trờng tạo đợc thế mạnh cạnh tranh khá mạnh trong thị trờng may mặc nớc ta hiện nay, đặc biệt là may mặc xuất khẩu. Công ty đã xây dựng đợc một mạng lới thị trờng đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, dầu ổn định SXKD có hiệu quả. Mặc dù không tránh khỏi những rủi ro và còn có những mặt tồn tại nhng công ty sẽ vẫn tiếp tục nghiên cứu và giả quyết thoả đáng, tìm ra những giải pháp khả thi và hữu hiệu tìm ra phơng hớng sản xuất kinh doanh đúng đắn để tiếp tục đầu t, đổi mới để phát triển công ty, nâng cao uy tín vốn có của công ty trên thị tr- ờng may mặc nói chung và thị trờng may mặc xuất khẩu nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w