III/ CÁC GIẢI PHÁPCHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
1. Nhĩm các giải pháp ổn định hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
1.1. Xây dựng chiến lược giống thuỷ sản chất lượng cao.
a>Những tồn tại của hoạt động sản xuất giống thuỷ sản
Hiện nay cĩ khoảng 203 trại sản xuất tơm giống đều nằm trên hai quận Son Trà và Ngũ Hành Sơn với tổng cơng xuất sản xuất hàng năm 1,5 tỷ con ponlava15, năm 2001 sản lượng sản xuất đạt 1,1 tỷ con p15 cung cấp cho nghề nuơi tơm sú của khu vực và cả nước. Cĩ hai cơ sơ san xuất hàng năm là 5 triệu con.
Nhìn chung mặt bằng sản xuất giống thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng cĩ bước phát triển khá tốt, đặc biệt là ứng dụng thành cơng cơng nghệ sản xuất nhân tạo tơm sú giống được người nuơi trồng thuỷ sản cả nước biết đến. Nhưng trong những năm qua vẫn cịn một số tồn tại như sau:
- Việc qui hoạch hệ thống trại sản xuất giống chưa được triển khai, hiện nay các trại sản xuất giống tập trung hầu hết rải rác dọc theo bờ biển hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, do đĩ làm trở ngại cho việc quản lý và thống nhất triển khai cơng nghệ.
-Vấn đề giải quyết tơm bố mẹ thành thục cĩ chất lượng cho các cơ sơ sản xuất giống nhân tạo là vấn đề bức xúc vẫn chưa cĩ giải pháp hiệu quả. Gíẩc tơm mẹ biến động rất lớn từ vài trăm ngàn động /1 con, cĩ lúc lên đến 1triệu đồng /1con. Một số cơ sở đã lạm dụng việc cắt mắt để tơm tái phát dục và cho đẻ nhiều lần đã làm chất lượng tơm giống khơng đảm bảo.
- Việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống cá biển cịn chậm, đến nay hầu như nuơi biển cịn phải dựa vào giống tự nhiên. Qui trình sản xuất một số đối tượng như: cá cam, cá hồng, cá mú.... chưa thật ổn định., giá giống cịn cao.
- Việc sả xuất giống các loại cá nước ngọt, tuy đã đáp ứng được thoả mãm nhu cầu nuơi song chất lượng cá giống khơng cao, do sản xuất đã dùng cá bố cục cỡ nhỏ, cho đẻ sớm, đé qúa nhiều lần trong năm.
- Các chính sách cơ chế về giống chậm ban hành, chậm đổi mới phần nào ảnh hướng đến cơng tác giống tồn ngành đặc biệt là chưa chú trọng đến việc đầu tư nghiên cưu khoa học, cơng nghệ và cả nguồn nhân lực lẫn trang thiết bị và kinh phí.
Từ năm tồn tại kể trên của thực trạng sản xuất giống thuỷ sản, từ đĩ sắp xếp và xây đựng chiến lược giống thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng.
b> Mục tiêu của giải pháp.
+ Nhầm định hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản theo hướng cĩ hiệu qủa nhất: đưa ra những loại giống cĩ hiệu quả kinh tế cao, doanh thu lớn chi phí đầu tư ít.
+ Phát triển giống phù hợp với điều kiện qui hoạch của thành phố, giảm thiểu tính tuỳ tiện trong sử dụng giống.
+ Kiểm sốt dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh cho nuơi trồng thuỷ sản, thực hiện chuyển giao cơng ngệ tối ưu.
+ Đảm bảo tìm nguyên liệu nơui trồng thuỷ sản ổn định cung cấp cho hoạt động xuất khẩu.
c> Về tổ chức hệ thống giống.
Được tổ chức từ các quận huyện theo sơ đồ dưới đây:
Trung tâm giống thành phố do sở thuỷ sản-nơng lâm thành phố chỉ đạo trực tiếp, cịn các trung tâm quận huyện do phịng nơng nghiệp quản lý. Các trung tâm này hoạt động độc lập và liên hệ với trung tâm thành phố về thơng tin cơng nghệ chuyển giao giống và cơng nghệ nuơi trồng thuỷ sản.
d> Nhiệm vụ của trung tâm giống Thành phố.
- Phối hợp nghiên cứu thử nghiệm những loại giống đặc thù mang tính địa phương.
- Chuyển giao và hướng dẫn sử dụng giống và cách phịng ngừa dịch bệnh của các loại thủy sản nuơi trồng ở thành phố.
- Thơng tin kịp thời các cảnh báo và biện pháp phịng ngừa dịch bệnh thủy sản.
e> Kinh phí hoạt động của trung tâm giống.
- Từ ngân sách nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ - bán giống
- bán sản phẩm thủy sản do các trung tâm nuơi trồng cung cấp nguyên liệu xuất. Để đảm bảo cho các trung tâm hoạt động cĩ hiệu quả, thì trung tâm cần phải liên kết với trung tâm khuyến ngư để kích thích người nuơi trồng sử dụng giống thủy sản cĩ nguồn gốc và sử dụng cơng nghệ nuơi trồng tiêu biểu.
1.2/ Xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững.
Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thì chúng ta phải làm tốt khâu nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu cho cơng nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khảu. nhiều dianh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu khơng đáp ứng yêu cầu các đơn đặt hàng nước ngồi vì thiếu nguyên liệu hoặc cĩ nguyên liệu nhưng giá cao do tính cạnh tranh trong thu mua lớn.
Theo em để xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững cần áp dụng các giải pháp sau:
a/ Tiếp tục hồn thiện và phát triễn chương trình đánh bắt xa bờ.
Tăng cường hỗ trợ ngư dân đĩng mới tàu cĩ cơng suất lớn từ 150- 500CV lên 90 Cv để khai thác xa bờ.
Đầu tư trong thiết bị và phương tiện bảo quản thủy sản trên các tàu cá, nhất là các loại tàu khai thác dài ngày sản phẩm khai thác cần được tiến hành phân loại bảo quản ngay trên tàu. Đồng thời triễn khai đầu tư đĩng mới đội tàu từ 5- 10 chiếc cĩ cơng suất trên 1000 CV, được trang bị những thiết bị hiện đại, khoang bảo quản dung tích lớn để chuyên mơn hĩa vịa việc thu mua, nguyên liệu bảo quản sản phẩm và vận chuyển thủy sản trên biển cho các tàu khai thác.
Mặt khác cũng cần tập trung làm tốt cơng tác khuyến ngư cho khai thác, truyền bá những kỹ thuật mới nhằm cơ giới hĩa các thao tác trên tàu khi khai thác, kỹ thuật xử lý, bảo quản sản phẩm thủy sản cho các đối tượng là các chủ tàu và ngư dân trực tiếp khai thác tren biển, đặc biệt là thuyền trưởng.