MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỄN XUẤT KHẨU CỦA THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 29 - 34)

THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1/ Bối cảnh quốc tế và trong nứơc ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu thủy sản. thủy sản.

Tình hình quốc tế.

Xu thế khu vực hĩa và tồn cầu hĩa kinh tế thế giới diễn ra một cách nhanh chĩng và mạnh mẽ đặc biệt là lĩnh vực thương mại đã ảnh hưởng đến nền kinh tế

tồn cầu, trong đĩ Việt Nam. Theo báo cáo của cơ quan vấn đềì kinh tế và xã hội Liên Hợp Quốc( UNDESA) vào đầu tháng 10/2002 thì kinh tế thế giới chỉ bắt đâìu hồi phục, kinh tế tồn cầu năm 2002 tăng 1,7% và năm 2003 sẽ tăng 2,9%. Thương mại tồn cầu cũng giảm sút; Năm 2002 chỉ tăng 1,6% và sẽ tăng 5,7% vào năm 2003 là do những nguyên nhân sau:

Khũng hỗng Achentina, thị trường chứng khốn tàon cầu sụt giảm, khủng hoảng trung đơng, giá dầu tăng cộng vớí cuộc chiến tranh xâm lượt Irắc của Mỹ. Đặc biệt sự trượt dài của thị trường chứng khốn Mỹ đã làm chậm tiến trình hồi phục của nền kinh tế thế giới.

Kinh tế Mỹ- đầu tầu kinh tế lớn nhất- sẽ giảm nhiều( năm 2002 là 2,2% và năm 2003 là 2,6%) do vẫn đang trong tình trạng suy thối, nợ khĩ địi lên tới mức cao nhất trong 10 năm qua, thâm hụt ngân sách lên tới 165 tỷ USD, sức mua của người dân Mỹ cĩ tăng lên nhưmg khơng đủ lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, sự bê bối nhiều Cơng ty viễn thơng và các khách hàng khác của ngân hàng đang khĩ khăn do kinh tế yếu kém, tỷ lệ thất nghiệp lên tớu 6%, mức cao nhất trong 8 năm qua. Giới đầu tư sẽ chú ý việc chính quyền của Tổng thống Gorge Bust đề nghị Mỹ và ASEAN sẽ thành lập khu vực mậu dịch tự do AFTA tuyên bố ở hội nghị thượng đỉnh APEC tạMêxùico vừa qua.

Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới - Nhật Bản sau nhiều cải tổ của Chính phủ Koizumi nhưng vẫn cịn dang dở, khoản nợ khĩ địi lên tới 363,1 tỷ USD của ngân hàng và làn sĩng phá sản là trở ngại lớn. Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 6%, theo dự báo kinh tế Nhật Bản sẽ giảm 0,7% trong nam,ư 2002 chỉ tăng0,2% vào quý II năm sau và sẽ tăng 0,9% vào cuối năm 2003 (1)

Các nền kinh tế Châu Á tiếp tục hồi phục, dự báo Trung Quốc sẽ tăng 7,0- 7,5% (1) trong năm nay do nhu cầu nội địa tăng và mua bán khu vực phát triễn, sở dĩ cĩ mức tăng trưởng cao là do nguồn vốn FDI chuyển vào liên tục (2). Với việc hình thành khu vực mậu dịch tự do AFTA, ASEAN, Trung Quốc với tổng cộng 1,7 tỷ dân, 1.500 tỷ USD sẽ là cơ hội thuận lợi trong tương lai. Các thị truowngf quen thuộc của đà Nẵng nĩi riêng và Việt nam nĩi chung như Đài Loan. Hồng Kơng, Hàn Quốc... tuy đã khởi sắc nhưng do gắn liền với Hoa KyÌ nên chưa đạt đuợc mức tăng trưởng trước đây.

Tình hình trong nước.

Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho gia nhập WTO, hiện tại chúng ta đang đàm phán song phương với 21 nước và quá trình này sẽ hồn tất vịa năm 2005. Ngày 01/01/2003, các nước trong khối CEPT/ AFTA sẽ chính thức áp dụng thuế suất 0- 5% ( trừ Việt Nam 2006 và Myanmar, Lào, Campuchia). Như vậy chúng ta cĩ lợi thế khi xuất khẩu vào những nước này và sẽ gặp thách thức khơng nhỏ khi phải cắt giảm những mặt hàng cĩ thuế suất cao xuống cịn 20% vào năm 2003 và lần lượt xuống 0,5% vào năm 2006.

Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng khá cao: dệt may tăng 23,3%, dày dép tăng 19,7%, thủy sản tăng 7,8%, hàng thủ cơng mỹ nghệ tăng 11,4 %, gạo tăng 18,9%...các chuyên gia dự đốn, nếu duy trì được mức tăng trưởng cao các nặt hàng chủ yếu thì kim ngạch xuất khẩu năm 2003 sẽ đạt 16,1 tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2002. Khu vực kinh tế trong nước đạt 8,85 tỷ USD, tăng 7,5%, khu vực đầu tư nước ngồi đạt 7,25 tỷ USD, tăng 6,7%. song dụ báo giá cả một số hàng hĩa nơng snả, thủy sản, giá gia cơng tuy cĩ tăng nhẹ nhưng chưa cĩ thể phục hồi một cách nhanh chĩng được so với thời gian truớc đây.

Đối với Thành phố Đà Nẵng.

Việc xây dựng hệ thống cơ sơ hạ tầng của vùng kinh tế trọng điểm, việc hình thành các khu cơng nghiệp, xây dựng các nhà máy, cơng trình theo chủ trương cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa, địi hỏi ngành thủy sản nĩi chung và xuất khẩu thủy sản nĩi riêng phải phát triễn tương xứng về quy mơ, tốc độ để đáp ứng kịp thời yêu cầu phục vụ sản xuất, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nước và xuất khẩu.

(1) Theo IMF và ( UNDESA) năm 2003 (2) Theo báo cáo của UCTAD năm 2003.

2/ Mục tiêu và định hướng phát triễn xuất khẩu thủy sản.

2.1/ Định hướng chung:

Trên cơ sở triễn khai thực hiện chiến lược xuất khẩu của Thành phố và kế hoạch phát triễn kinh tế- xã hội năm 2003- 2010 của UBND Thành phố Đà Nẵng.

định hướng chung của xuất khẩu thủy sản là CNH_ HĐH sản xuất thủy sản và xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng nhanh, làm động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triễn, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu của điạ phương, đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trog nền kinh tế của Thành phố, đồng thời nâng cao đời sống và làm giàu cho nhân dân nơng thơn và ven biển.

2.2/ Mục tiêu phát triễn cụ thể.

2.2.1/ Về tốc độ và giá trị xuất khẩu.

Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất hàng hĩa thủy sản với quy mơ lớn, cải thiện chất lượng, giảm giá thành trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhĩm snr phẩm thủy sản chủ lực, giữ vững va phát triễn thị trường tại ấcc khu vực chính của Thế giới: Nhật, Mỹ, EU...tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản Thành phợ đạt 80 triệu USD vịa năm 2005 ( trong đĩ địa phương 55 triệu USD). Với tốc độ tăng trưởng về giá trị 19% năm 2005 và 18% vào năm 2010, tăng hiệu quả và tích lũy để tái sản xuất mỡ rộng.

Bảng 19: Mục tiêu về giá trị, tốc độ tăng thủy sản xuất khẩu.

2.2.2/ Về khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khảu

Để cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu trong thời gian đến, ngành cần tập trung đầu tư cho khai thác hải sản, nhất là kahi thác xa bờ, đầu tư thâm canh phát triễn nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nuơi tơm sú.

2.2.3/ Phát triễn các nhĩm sản phẩm chủ yếu.

Để phát triễn xuất khẩu thủy sản đạt đựoc các mục tiêu nĩi trên, cần tập trung vào việc xây dựng và thực hiện theo nhĩm sản phẩm chủ yếu. Mỗi sản phẩm chủ yếu cần phải được nghiên cứu kỹ về thị trường, lựa chọn cơng nghệ thích hợp theo một quá trình đầu tư xuyên suốt từ sản xuất nguyên liệu cho đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. đầu tư phát triễn các vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng kỹ thuật mới bảo quản sau thu hoạch đối với khai thác hải sản, nhất là khai thác xa bờ đảm bảo chất lương nguyên liệu tơt, phục vụ chế biến, nâng tỷ trọng sản phẩm hải sản xuất khẩu.

Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triễn nhĩm sản phẩm.

2.2.3.1/ Nhĩm sản phẩm tơm. - Các dạng sản phẩm chủ yếu:

+ Tơm sú tập trung dưới dạng: IQF, HLSO, PTO, tơm bột, bao bột, Nabashi. Chú trọng phát triễn cơng nghệ giữ tơm sống xuất khẩu cho thị trường Nhật, Mỹ, EU...

+ Tơm biển xuất khẩu dưới dạng: PD, PUD block và IQF, thi trường xuất khẩu: Nhật EU, Mỹ và các nước khu vực Châu Á.

- Cân đối nguồn nguyên liệu:

Để cĩ sản lượng và gía trị nêu trên, cần cĩ biện pháp tăng cường nguồn nguyên liệu tơm khai thác và tơm nuơi của địa phương một cách hợp lý. đồng thời thu hút nguồn nguyên liệu tơm cĩ kích cỡ, chất lượng tốt từ các tính lân cận Miền Trung đang cĩ ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản thấp hơn so với Thành phố. Dự kiến sản lượng nguyên liệu tơm cần cho chế biến như sau:

- Những vấn đề cần tập trung giải quyết:

+ Đầu tư xây dựng và hồn thành các dự án nuơi tơm cơng nghiệp: Hịa Hiệp- Liên Chiểu 106 ha, dự án Hịa Liên 80 ha, dự án Hịa Quý 150 ha, dự án Hịa Xuân 100ha

+ Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng, thủy lợi, giao thơng, điện cho các vùng nuơi hiện cĩ: Hĩi dừa, thủy tá Hịa Hiệp, Quan Nam 1,2 và 3 - Hịa Liên, Nại Hiên Đơng, Bắc Mỹ An, Hịa Cường...

+ Áp dụng rộng rãi cơng nghệ nuơi tơm năng suất cao bèn vững, thích hợp với tựng khu vực, tăng cường cơng tác khuyến ngư, chuyển giao thiết bị kỹ thuật mới cho ngư dân.

+ Mỡ rộng mạng lưới các cơ sở thu mua nguyên liệu tại các tỉnh khu vực miền trung từ Thanh Hĩa đến Ninh Thuận.

+ Đầu tư dây chuyền cơng nghệ chế biến các sản phẩm tơm cĩ giá trị gia tăng.

2.2.3.2./ Nhĩm sản phẩm nhuyễn thể. - Các dạng sản phẩm chủ yếu:

+ Mực nang: Sashimi, Fillet, Sushi, Khơ nướng tẩm vị. + Mực ống: Nguyên con, Tube, càm sạch, Cắt khoanh. + Bạch tuộc: Nguyên con, con cắt khúc, khơ tẩm vị + Mực đại dương: Khơ

Thị trường xuất khẩu: Nhật, Trung Quốc, hàn Quốc... - Cân đối nguồn nguyên liệu:

Khu vực biển miền trung cĩ trữ lượng và khai thác nhuyễn thể chân đầu khá lớn, chiếm 50- 60 % trữ lượng khai thác nhuyễn thể chân đầu của cả nước. Vì vậy các đơn vị của Thành phố cĩ điều kiện trong việc thu mua nguyên liệu nếu biết phát huy. Dự kiến sản lượng nguyên liệu nhuyễn thể cần cho chế biến như sau:

2.2.3.3./ Nhĩm sản phẩm cá. - Các dạng sản phẩm chủ yếu:

+ Cá ướp đa: cá ngừ, cá thu, cá hồng...

+ Cá nguyên con: phi lê đơng lạnh, cá ngừ, cá chim, cá mú, cá lưỡi trâu, cá nục...

+ Cá khơ các loại:

Thị trường xuát khẩu: Nhật, trung Quốc, Asean...

- Để cĩ được giá trị và sản lượng đã nêu ở tren, cần cĩ biện pháp tăng snả lượng nguyên liệu ca xuất khẩu kahi thác của đại phương, làm tốt cơng tác dịch vụ hậu cần để thu hut nguồn nguyên liệu của khu vực. Dự kiến sản lượng nguyên liệu cá cho chế biến năm 2005 là 6000 - 7000 tấn, năm 2010 là 10.000- 12.000 tấn.

+ đầu tư cơng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, nhất là đối với tàu khai thác hải sản xa bờ.

+ Tổ chức tốt hoạt động cảng cá Thuận phước, nhăm khai thác nguyên liệu khai thác, thử nghiệm phương thức hoạt động chợ các bán đấu giái, tiến tới xây dựng đà Nẵng trở thành trung tâm giao dịch mua bán nguyên liệu hải sản của vùng.

+ đầu tư các phương tiện bảo quản, tổ chức vận chuyển bằng nhiều hình thức: máy bay, tàu kinh doanh thủy sản, vận chuyển khơ,..

2.2.3.4/Nhĩm sản phẩm phối chế

+ Sản phẩm khĩ tẩm vị: Mực khơ, các bị khơ, cá bánh đường khơ, cá đổng quéo. + Các mặt hàng tinh chế: Shurimi( thịt cá xay, Shurimi chế biến giá trị gia táng luộc chín, Shurimi giã cua, hấp chín)

Thị trường xuất khẩu: Nhật, Châu Á, thị trường khác.

2.2.3.5./ Các sản phẩm khác

- Ruốc: các loại sản phẩm: ruốc khơ, ruốc luộc, cần chú trọng đến cơng tác quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm.

Thị trường xuất khẩu: Nhật, Hàn Quơc, Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan -Cua, Ghẹ: Phát triễn chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, đa dạng xuất sống...

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w