ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 26 - 29)

TRÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN.

1/ Đánh giá chung.

Qua phân tích mục II em rút ra những kết luận cơ bản sau đây về tình hình xuất khẩu của Thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua.

1.1/ Những thành tựu đạt được.

- Là ngành kinh tế cĩ tốc đơ phát triễn xuất klhẩu rất nhanh, gĩp phần khảng định vị trí của Đà Nẵng trên thị trường thủy sản khu vực và thế giới.

- Tính hàng hĩa của thủy sản đà Nẵng nagỳ càng tăng chất lượng, tính đa dạng của sản phẩm, bao bì, mẫu mã...

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành ở tất cả các khâu: đánh bắt , nuơi trồng, chế biến được đàu tư ngày càng mạnh, cĩ hiệu quả đáp ứng yuê cầu phát triễn của ngành.

- Chính sách đa dạng hĩa thị trường và xây dựng thị trường xuất khẩu chủ lực ngày càng khẳng định tính đúng đắn, giúp cho ngành thủy sản Đà nẵng phát triễn ổn định và vững chắc.

1.2/ Những tồn tại.

- Mực xuất khẩu gần 80 triệu USD vào năm 2002, đây là thành tích vượt trội của ngành thỷu sản đà Nẵng, nhưng vẫn thấp so với tiềm năng phát triễn thủy sản của Thành phố.

- Nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực: xuất hiện những nguy cơ hạn chế khả năng tăng trưởng xuất khẩu: Nhật, EU...Một số thị truowngf cĩ nhiều tiềm năng phát triễn tốt nhưng chưa được quan tâm khai thác: Nga, Đài Loan, Hồng Kơng, Đơng Âu...

- Số doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốca tế: GMP,HACCP, ISO 9000 chưa nhiều, khoảng 4 doanh nghiệp lắp đặt hệ thống cơng ngyhệ tiên tiến IQF trong tổng số 13 doanh nghiệp, nên khả năng thâm nhập mạnh vào các thị trường sẽ bị gặp khĩ khăn.

- Tính cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng chưa mang tính chất vượt trội, cgưa cĩ nhãn hiệu nổi tiếng tạo lập được thĩi quen sử dụng của người tiêu dùng.

- Tỷ lệ xuất khẩu thơ dưới dạng nguyên liêu cịn chiếm tỷ trọng lớn làm hạn chế khả năng thu ngoại tệ, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất khẩu.

2/ Những nhân tố tác động đến quá trình xuất khẩu thủy sản.

2.1/ Những nhân tố tác động thuận lợi:

- Thành phố giành nhiều sự quan tâm cho ngành thủy sản: với những chương trình hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản, chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình chế biến thủy sản, chương trình nuơi tơm sú, nuơi cá nước mặn và sản xuất giống P15 chất lượng cao, chỉ riêng giai đoạn 1997- 2001 Tổng vốn đàu tư của ngành thủy sản lên tới 163,9 tỷ đồng.

- Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đã được thơng qua vào tháng 8/2001 mỡ ra khả năng to lớn cho hàng thủy sản Việt Nam nĩi chung và của Đà Nẵng nĩi riêng cĩ điều kiện thuận lợi xuất khẩu sang các nước .

- Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ngày 12/6/1998 là một bước son tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp ngành thủy sản năm bắt thơng tin, nâng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phát triễn xuất khẩu.

- Là Thành phố cĩ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên biển thuận lợi cho việc phát triễn ngành thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng cho chế biến xuất khẩu.

Trên đây là 4 nhân tố tác động thuận lợi đến hoạt động xuất khẩu của ngành, làm cho ngành trở thành bơi cĩ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ hai sau xuất khẩu cơng nghiệp của Thành phố.

2.2. Những nhân tố tác động khơng thuận lợi đến khả năng xuất khẩu thủy sản của Đà Nẵng. sản của Đà Nẵng.

Ở mục này em muốn phân tích sâu hơn, vì kết quả phân tích giúp em nhận định chính xác hơn về ngành để đề xuất giải pháp nhằm nâng coa hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng.

* Về cơ chế chính sách.

Nhiều cơ chế chính sách ra đời mang tính tình huống, nhằm giải quyết thực tiễn phát sinh, chứ chưa đủ động lực tạo ra hành lang pháp lý tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành thủy sản phát triễn ổn định: Chưng trình đánh bắt xa bờ tính hiệu quả cịn hạn chế do thiếu quy hoạch phát triễn đồng bơ hay chương trình nuơi tơm sú, nuơi cá nước mặn thiếu sự nghiên cứu để đưa ra quy hoạch chi tiết để phát triễn nuơi trồng thủy sản, khiến dân tự phát đầu tư nhiều vùng dẫn tới ơ nhiễm mơi trường, tơm ca chết nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu.

* Đầu tư cho khâu giống thủy sản cịn yếu chưa tương xứng với sự phát triễn của ngành. Cơ cấu nuơi giống thủy sản chưa được đa dạng chỉ cĩ sản xuất tơm giống P15.

* Việc hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp bị hạn chế, thiếu vốn là hiện tượng phổ biến trong các doanh nghiệp ở tất cả các khâu: nuơi trồng, khai thác, chế biến và thương mại thủy sản. nhiều doanh nghiệp phải tự huy động vốn lãi xuất cao làm cho gía thành thủy sản cao, tính cạnh tranh của sản phẩm cịn hạn chế.

* Thuế cịn cĩ nhiều biểu hiện bất hợp lý.

- Việc hồn thuế VAT đối với hàng xuất khẩu cịn thực hiện chậm, nhanh nhất là 2 tháng, thậm chí cĩ đơn vị phải qua hai năm mới được hịan thuế lần 3. Làm nhiều đơn vị ử đọng vốn đến hàng tỷ đồng.

- Thủ tục hồn thuê rườm rà, phải kê 8 loại giấy tờ khác nhau, đây cũng là nguyên nhân tác động đến vịng vay của vốn, lãi xuất phát sinh, chi phí kinh doanh làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản đà Nẵng.

* Cung cấp nguyên liệu bấp bênh, chất lượng nguyên liệu kém.

- Chế biến thủy sản của Thành phố hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn lợi khai thác tự nhiên, lệ thuộc hồn tịan vào tự nhiên, vào tính chất mũa vụ của mùa khai thác hải sản. Diện tích nuơi trồng thủy sản của Thành phố hẹp, nhưng chưa quan tâm đầu tư cơng nghệ mới đẻ tăng năng xuất, gĩp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến. Tình trạng sản xuất nguyên liệu với trình độ cơng nghệ thấp, giá thành cao và bảo quản sau thu hoạch kém là nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành phố.

- Giữa khai thác nuơi trồng và chế biến chưa được liên kết gắn bĩ chặt chẽ với nhau, các doanh nghiệp chế biến chưa coi việc thúc đssỷ phát triễn nguồn nguyên liệu là trách nhiệm của mình, chưa cĩ sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp cho ngư dân trong việc páht triễn nguồn nguyên liệu cũng như hướng dẫn kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch để đạt chất lượng tốt nhất.

* Cơng nghệ chế biến cịn lạc hậu.

Ngồi một vài cơ sở chế biến cĩ thiết bị tương đối hiện đại so với trong nước và khu vực như: Cơng ty thủy sản thương mại Thuận Phước, Xí nghiệp thủy đặc sản số 10, Cơng ty TNHH Danipood(D&M), các đơn vị cịn lại tình hình máy mĩc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm sản xuất ở dạng sơ biến chiếm tỷ trọng cao.

* Năng lực cơng tác tiếp thị, nghiên cứu, mỡ rộng thị trường tiêu thụ cịn nhiều hạn chế.

Cơng tác thơng tin tiếp thị, giới thiệu sản phẩm trên ácc phương tiện thơng tin đại chúng, chủ động nghiên cứu, tiếp cận thị trường cịn yếu kém, thiếu đội ngũ chuyên viên tiếp thị cĩ kinh nghiệm, bao bì, mẫu mã chưa chú trọng đâìu tư, các doanh nghiệp chưa chú trọng xây dựng chiến lược phát triễn thương hiệu hàng xuâït khẩu của mình trên thị trường quốc tế.

PHẦN III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ: 2003- 2010 SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ: 2003- 2010

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w