II. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu của Công ty VIEXIM
2. Một số kiến nghị với Nhà nớc
Để khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu, để nâng cao uy tín hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu là phần đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nớc, chính phủ cần quan tâm đến một số giải pháp sau:
2.1. Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ mô trớc hết phải hiểu là sự ổn định về các chính sách tài chính, thơng mại, đầu t, tiền tệ. Đó cũng là một trong những điều kiện tạo sự ổn định và quan tâm cho các nhà đầu t, các công ty. Vì vậy Nhà nớc cần:
Kiểm soát lạm phát: Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của chính sách vĩ mô, nó góp phần tạo tiền đề cho quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và cho hoạt động xuất khâủ. Bởi vì, sự biến đổi về giá cả là sự kshó khăn cho công tác thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu và công tác xuất khẩu.
- ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền: điều này sẽ thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc xuất khẩu. Sự điều tiết này sẽ làm hạn chế hay tạo cơ hội tham gia hoạt động xuất khẩu của công ty đến chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng, thị trờng kinh doanh của công ty.
- Duy trì và ổn định chế độ kinh tế mở cửa ở Việt Nam, có sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nớc, hình thành thị trờng đồng bộ, thông suốt, gắn nớc ta với kinh tế và thị trờng thế giới, thể hiện trong cả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy, phát triển nền kinh tế hớng về xuất khẩu vừa coi trọng thị trờng trong nớc với nhiều thành phần kinh tế khác là 1 vấn đề cần quan tâm hiện nay.
2. 2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hớng đơn giản hơn thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng.
Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nớc ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nớc phải đợc đổi mới và hoàn thiện . Cụ thể là:
Hệ thống các văn bản pháp lý, các quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng rào nào đó nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc
khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, còn vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm thì không đợc hớng các u đãi. Vì vậy, Nhà nớc cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế, công tác quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc còn một số mặt bất cập với điều biến của hoạt động xuất khẩu, nhiều khi có không ít những thiếu sót và nhợc điểm càn khắc phục.
Về lâu dài, các quy định về xuất nhập khẩu hiện hành phải đợc bổ sung và sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Hiện nay, ở Việt Nam thủ tục xuất nhập khẩu vẫn còn rờm rà, gây nên những phức tạp và lãng phí thời gian, công sức cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trong vấn đề làm thủ tục xuất khẩu. Các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu nhiều khi còn tỏ ra quan liêu cửa quyền đã gây khó dễ cho các doanh nghiệp. Vì vậy để cho hoạt động xuất khẩu đạt đợc hiệu quả nhất đối với các mặt hàng có hạn ngạch thì Nhà nớc nên áp dụng đấu thầu để tránh hiện tợng tiêu cực, đem lại sự công bằng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trớc mắt khi cha đa đợc hình thức này vào áp dụng, cơ quan quản lý Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Thơng mại phải lựa chọn ra các công ty đáng tin cậy để giao hạn ngạch. Các công ty này phải có đủ điều kiện về vốn, mạng l- ới thu mua, kho bãi để mua hàng. Mặt khác Bộ Thơng mại cũng cần phải giám sat chặt chẽ, phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng tranh giành khách hàng bằng cách hạ giá một cách bất hợp lý, gây thiệt hại cho công ty cũng nh với Nhà nớc.
2.3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu
- Đầu t vốn công nghệ cho sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu . Hiện nay, hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta chủ yếu là hàng thô, hàng qua sơ chế. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả xuất khâu thì Nhà nớc cần khuyến khích đầu t khoa học và công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị kinh tế tạo ra nguồn hàng phong phú và đa dạng đảm bảo cho xuất khẩu, cần tập trung tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp từ nớc ngoài, chú ý hạn chế các công nghệ sản xuất gây tốn năng l- ợng nguyên liệu và gây ô nhiễm môi trờng, góp phần nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
- Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách tổ chức các trờng lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý ở trình độ cao nhằm tạo ra các cán bộ nắm vững công nghệ sản xuất mới, kinh doanh giỏi, có khả năng nắm bắt cái tiên tiến, cải tạo cái cũ làm hạt nhân cho các cơ sở sản xuất.
2.4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
Nhà nớc chủ động đa dạng hoá hình thức hợp tác quốc tế, chú trọng hợp tác với các nớc có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Tạo điều kiện, để doanh nghiệp tiếp cận đợc với thị trờng với khách hàng, bạn hàng một cách tốt nhất.
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, nghiên cứu khảo sát thị trờng và định hớng cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Từ những đánh giá về hoạt động kinh doanh ở công ty VIEXIM ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty và nhất là kinh doanh xuất khẩu đang từng bớc đợc hoàn thiện tốt hơn, phù hợp với tình hình thị trờng và khả năng cung ứng của công ty. Tuy nhiên, công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn do nhu cầu khắt khe của thị trờng ngày càng cao. Để đạt mục tiêu duy trì và phát triển lâu dài công ty nên có chiến lợc kinh doanh dài hạn, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng, nghiên cứu khả năng về nguồn hàng để có các quyết định chính xác kịp thời, đồng thời phải có các chính sách Marrketing phù hợp cho các hoạt động kinh doanh trong nớc và kinh doanh xuất khẩu.
Nội dung nghiên cứu của đề tài đề cập đến một trong những hoạt động chính của công ty đó là hoạt động xuất khẩu. Với hệ thống kiến thức đợc trang bị ở trờng cùng với việc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty VIEXIM trong thời gian thực tập, tôi xin đa ra một số kiến nghị đã trình bày ở trên, với mong muốn góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty. Hy vọng trong thời gian tới công ty sẽ đứng vững và phát triển không ngừng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng.