II. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu của Công ty VIEXIM
1. Các biện pháp về phía Công ty
1.4. Tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Hiện nay, công ty vẫn theo đuổi chủ trơng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu để tạn dụng các cơ hội của thị trờng khi cần thiết. Theo ý tôi, công ty nên tập trung vào vài mặt hàng có triển vọng nhất và quyết tâm theo đuổi ý đồ này thì hơn. Bởi vì thực tế trong thời gian qua công ty đã xuất khẩu tơng đối nhiều mặt hàng nhng lại không đạt về chỉ tiêu khối lợng mà chất lợng của từng mặt hàng nên hiệu quả đạt đợc cha cao hơn. Hơn nữa, với khả năng tài chính nh hiện nay thì việc ôm đồm quá nhiều mặt hàng là vợt quá khả năng. Vả lại, nhiều khi lo quá sa đà vào nhiều mặt hàng dẫn đến việc phân bố các nguồn lực cho từng mặt hàng không đủ mạnh làm cho không mặt hàng nào đem lại hiệu quả nh mong muốn. Chính vì những lý do này mà việc tập trung vào những mặt hàng có thế mạnh là rất cần thiết cho công ty. Sau khi công ty đã có thế lực đủ mạnh thì việc thực hiện chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu cũng cha muộn. Các mặt hàng Công ty nên tập trung vào đó là rau quả, nhãn quả khô, hải sản, cao su, hạt tiêu. Với các mặt hàng này Công ty nên tập trung cho việc thu mua, tổ chức bảo quản, chế biến để nó trở thành những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và có giá trị kinh tế cao.
Để thực hiện đợc ý đồ naỳ, công ty nên thu thập thông tin về tình hình xuất khẩu của Việt Nam để biết đợc mặt hàng nào là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, mặt hàng nào còn ít đợc xuất khẩu, mặt hàng nào cha đợc xuất khẩu. Đồng thời công ty cũng cần có thông tin về tình hình thị trờng xuất khẩu nh mặt hàng xuất khẩu naò của Việt Nam đã xuất hiện trên thị trờng xuất khẩu nào, khối lợng xuất khẩu và khả năng xuất khẩu dự đoán, mặt hàng nào có nhu cầu nhng ít đợc xuất khẩu. . . tình hình cạnh tranh và khả năng tham gia. Qua sự phân tích này, công ty sẽ phán đoán đợc tình hình và sự tiến triển của các mặt hàng xuất khẩu, qua đó tìm ra cho mình mặt hàng xuất khẩu phù hợp để lập kế hoạch xuất khẩu và thực hiện kế hoạch này.
- Đa dạng hoá các tình hình xuất khẩu của công ty.
Việc đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu của công ty cho phép công ty tận dụng đợc khả năng về con ngời, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng thờinó cũng cho phép công ty mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là các mối quan hệ với các bạn hàng và khách hàng.
Thời gian qua, công ty mới thực hiện đợc hai loại hình xuaat khẩu trực tiếp và xuaat khẩu uỷ thác. Thời gian tới, công ty nên tích cực mở rông thêm các loại hình xuaat khẩu của mình bằng cách:
- Mở rộng quan hệ với các đơn vị có nhu cầu về uỷ thác xuất khẩu . Công ty nên chủ động giới thiệu với các doanh nghiệp mà công ty thấy họ có nhu cầu thuê uỷ thác về khả năng làm dịch vụ này của công ty.
- Chủ động bỏ vốn vào kinh doanh, tích cực tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng.
- Tích cự quan hệ với các cơ quan trong chính phủ để nắm các thông tin về xuất khẩu theo nghị định th. Qua đó công ty có thể đệ đơn xin chính phủ cho công ty thực hiện theo hình thức xuất khẩu này.
- Tích cực kết hợp trao đổi buôn bán hai chiều nếu thấy cần thiết
- Công ty nên tìm hiểu về các nghiệp vụ gia công xuất khẩu và tích cực quan hệ với các cơ sở làm gia công trong nớc đồng thời mở rộng quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài, khi cần thiết có thể gợi ý và ddungsra làm trung gian cho khách hàng uỷ thác và các đơn vị nhận uỷ thác
Tuy nhiên, cần chú ý rằng công ty không nên đi quá sâu vào nhiều hình thức xuất khẩu mà trớc hết chỉ nên chủ động trong hình thức xuất khẩu tự doanh, các hình thức khác chỉ là tận dụng những điều kiện thuận lợi có thể có.
- Không ngừng nâng cao uy tín của công ty
Ngày nay, để đng vững trên thơng trờng thì vấn đề không ngừng tạo ra uy tín của doanh nghiệp với khách hàng là rất quan trọng. Nhà kinh doanh phải nhớ rằng lừa đảo là 1 biện pháp thiển cận và đấng phê páh. Do đó nhà kinh doanh phải biết làm gì và sẵn sàng làm gì để nâng cao uy tín của mình cho khách hàng hiện tại và tơng lai. Để làm đợc điều này thì cách tốt nhất là nhà kinh doanh phải thực hiện tốt, đầy đủ các nghiệp vụ và trách nhiệm của mình trong quá trình bán hàng, nghĩa là hàng hoá đợc bán ra phải có chất l- ợng đảm bảo, giá cả hợp lý, giao hàng đúng địa điểm và thời gian. . . . Trong hoạt động xuất khẩu, việc không ngừng nâng cao uy tín là việc làm hết sức khôn ngoan và khoa học . Nó vừa đảm bảo cho nhà xuất khẩu bán đợc hàng với giá cả hợp lý ở hiện tại, vừa hứa hẹn cho họ những hợp đồng xuất khẩu trong tơng lai
Về nâng cao uy tín của công ty có thể trực tiếp liên quan đến việc thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hoặc cũng có thể tác động gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của công ty . Hiện nay, có rât nhiều các hoạt động để nâng cao uy tín cho doanh nghiệp . Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức nào là rất quan trọng đảm bảo phù hợp với khả năng hiện tại của công ty . Sau đây là một số biện pháp công ty nên áp dụn nhằm nâng cao uy tín của mình trong hoạt động xuất khẩu:
- Thực hiện tốt và đầy đủ các cam kết đã thoả thuận trong các hợp đồng xuất khẩu. Hiện nay có một vấn đề là Công ty VIEXIM thờng ít quan tâm đến những hiêụ ứng sau khi bán hàng. Vì vậy, nhiều khi Công ty không quan tâm đến việc làm tốt và đầy đủ các cam kết trong hợp đồng . Ta đã biết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quá trình trong đó nhà xuất khẩu cung cấp một loại hàng hoá dịch vụ, nào đó cho nớc ngoài theo đúng những điều đã quy định trong hợp đồng Nói chung, khách hàng sẽ rất hài lòng khi họ nhận đợc hàng hoá có chất lợng đúng nhu cầu có khối lợng nh đã thoả thuận . Ngoài ra, nếu có các điều kiện khác đợc thuận lợi thì các làm cho khách hàng hài lòng thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, công ty nên quan tâm đên các vấn đề sau:
+ Chuẩn bị hàng hoá đúng chất lơng và khối lợng quy định . Để thực hiện yêu cầu này, công ty nhất thiết phải am hiểu hàng hoá, chọn đợc nguồn hàng có uy tín
+Có kế hoạch thu gom hàng hoá, vận chuyển hàng hoá hợp lý: Công ty nên đề ra kế hoạch về thời gian thu gom và vận chuyển hàng hoá phù hợp.
Điều đó có nghĩa là công ty phải căn cứ vào thời gian thực hiện hợp đồng đã ký kết với khách nớc ngoài để lên kế hoạch thu mua va chuẩn bị hànghoá.
Giúp đỡ khách hàng nớc ngoài những điều ngoài phạm vi của hợp đồng xuất khẩu: nhằm gây thiện cảm với khách hàng. Công ty có thể chỉ dẫn cho họ về những gì công ty biết mà khách hàng muốn tham khảo nhng nên gợi ý cho khách hàng trớc. Để thực hiện đợc ý đồ này, công ty nên bố trí 1 nhóm tiếp tân để tiếp khach trong lúc phải chờ đợi hoặc trong lúc khách đang giao dịch vơi công ty hoặc khi khách đã kết thúc đàm phán với công ty.
- VIEXIM nên quan tâm hơn nữa đến “bộ mặt" của công ty: Hiện nay, các phòng làm việc của công ty nhất là phòng kế hoạch tổng hợp còn cha đợc khang trang và đẹp, Vì vậy, công ty sớm có kế hoạch trang trí lại phòng làm việc của công ty để tăng thêm uy tín của công ty bởi vì khách hàng sẽ để ý đến cả vấn đề này trong quan hệ với công ty.
1.7. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các hoạt động kinh tế thì vấn đề vốn cũng phần nào bớt căng thẳng với các doanh nghiệp.
Ngoài các biện pháp huy động vốn hiện có, VIEXIM có thể huy động vốn bằng các cách sau:
- Doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu dự án liên doanh, liên kết với bạn hàng nớc ngoài trong nớc những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút vốn từ bên ngoài vào công ty. Cùng với chủ trơng chung của Nhà nớc là kêu gọi khuyến khích sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc công ty tiến hàng liên doanh liên kết với các bên đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao nguồn vn và sử dụng các dây truyền công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của những nớc phát triển là việc nên làm. Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh liên kết có lợi cho công ty mà không làm ảnh hởng đến tơng lai lâu dài của công ty cũng nh lợi ích xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trớc hết, đối tác mà công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt dông mà công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm tức là đã hoạt động trong lĩnh vực này lâu và có uy tín trên thị trờng quốc tế, có khả năng chinh phục khách hàng trên toàn thế giới.
Có thể nói, liên doanh là một hình thức huy động vốn tơng đối mới nh- ng đã phổ biến ở nớc ta. Song để đạt đợc hiệu quả cao thì phần phải có sự nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ lỡng trớc khi thực hiện,
- Trong nhiều trờng hợp, để huy động vốn Công ty phải yêu cầu đối tác hỗ trợ tín dụng: Cụ thể là với một số trờng hợp xuất khẩu, công ty nê yêu cầu ngời mua ( Ngời nhập khẩu) ứng trớc 1 phần toàn bộ giá trị hợp đồng và công ty có thể sử dụng số tiền ứng trớc đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đối với những trờng hợp đồng có giá trị lớn, vợt quá khả năng của công ty thì công ty nên áp dụng hình thức này hoặc có thể thực hiện hợp động bằng cách mời một số nhà xuất khẩu Việt Nam cùng tham gia và 2 bên cùng nhau chia sẻ lợi nhuận
Nh vậy, vốn luôn là vấn đề khó khăn đối với mọi đơn vị kinh doanh nhng chắc chắn nó không phải là vấn đề bế tắc bởi vì có rất nhiều cách huy động vốn. Điều quan trọng là làm thế nào để sử dụng những đồng vốn đó một cách có hiệu quả. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp tích cực nhằm tăng nhanh chóng vòng quay của vốn, tránh ứ đọng vốn ở hâu này mà lại thiếu vốn ở khâu khác, đó là việc phân phối nguồn vốn hợp lý có kiểm tra, kiểm soát vòng tuần hoàn của vốn và đánh giá mức sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra.
1.8. Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ xuất nhập khẩu.
Trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty VIEXIM là một trong những nguồn lực cơ bản của công ty. Công ty đi lên nh hiện nay là nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ tinh thông về nghề nghiệp, nhiệt tình với hết khả năng và trách nhiệm của mình.
Hàng năm, thông qua hệ thống kiểm tra tuyển dụng và bổ nhiệm, công ty có tuyển thêm một số cán bộ trẻ có bằng cấp, có trình độ, thực sự am hiểu về nghiệp vụ, về thị trờng, có phơng pháp đánh giá và t duy tốt. Tuy nhiên, cho đến nay, công ty vẫn cha có hình thức nâng cao và bổ sung kiến thức rộng rãi cho cán bộ xuất nhập khẩu vì lý do quá bận rộn với công việc .
Vì vậy,để đảm bảo cho công ty có đợc đội ngũ cán bộ không bị lạc hậu về trình độ thì hàng năm công ty phải cử một số cán bộ đi học các lớp bồi d- ỡng kiến thức ngắn hạn do các giáo s, tiến sĩ trực tiếp giảng dạy.
Ngoài ra, công ty cũng cần có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần để động viên các cán bộ công nhân viên làm công tác xuất nhập khẩu, sử dụng cơ chế khoán có quản lý sẽ khuyến khích đợc cán bộ nhân viên tích cực tham gia kinh doanh, tạo sự tơng đối công bằng trong thu nhập và thực hiện nhiệm vụ. Công ty cần tiếp tục hoàn thiện hơn nhất là ở khâu giao chỉ tiêu và gắn bó chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu.
Để khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu, để nâng cao uy tín hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu là phần đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nớc, chính phủ cần quan tâm đến một số giải pháp sau:
2.1. Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ mô trớc hết phải hiểu là sự ổn định về các chính sách tài chính, thơng mại, đầu t, tiền tệ. Đó cũng là một trong những điều kiện tạo sự ổn định và quan tâm cho các nhà đầu t, các công ty. Vì vậy Nhà nớc cần:
Kiểm soát lạm phát: Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của chính sách vĩ mô, nó góp phần tạo tiền đề cho quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và cho hoạt động xuất khâủ. Bởi vì, sự biến đổi về giá cả là sự kshó khăn cho công tác thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu và công tác xuất khẩu.
- ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền: điều này sẽ thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc xuất khẩu. Sự điều tiết này sẽ làm hạn chế hay tạo cơ hội tham gia hoạt động xuất khẩu của công ty đến chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng, thị trờng kinh doanh của công ty.
- Duy trì và ổn định chế độ kinh tế mở cửa ở Việt Nam, có sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nớc, hình thành thị trờng đồng bộ, thông suốt, gắn nớc ta với kinh tế và thị trờng thế giới, thể hiện trong cả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy, phát triển nền kinh tế hớng về xuất khẩu vừa coi trọng thị trờng trong nớc với nhiều thành phần kinh tế khác là 1 vấn đề cần quan tâm hiện nay.
2. 2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hớng đơn giản hơn thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng.
Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nớc ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nớc phải đợc đổi mới và hoàn thiện . Cụ thể là:
Hệ thống các văn bản pháp lý, các quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng rào nào đó nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc
khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, còn vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán