Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng

Một phần của tài liệu 220189 (Trang 28)

III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp

5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

6.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng

* Lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu. Nó là tiền đề để duy trì

và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp để cải thiện và nâng cao mức sống của ngời lao động.

Công thức tính lợi nhuận xuất khẩu nh sau: P = TR - TC (1)

Trong đó: P là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu

TR là tổng doanh thu thu đợc từ hoạt động xuất khẩu TC Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu

Từ công thức (1) ta thấy để cho P lớn thì TR phải lớn và TC phải nhỏ, đây thực sự là 1 vấn đề không dễ dàng gì.

Để tính toán P đợc chính xác, doanh nghiệp lu ý thực hiện các điều sau:

- Phải thống kê đầy đủ các chi phí có liên quan phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá (quá trình từ khi nghiên cứu tiếp cân thị trờng cho đến khi kết thúc hợp đồng nhận tiền thanh toán)

- Phải lu ý đến giá trị theo thời gian của tiền (biểu hiện bằng lãi suất tiền gửi Ngân hàng và mức độ mất giá của tiền).

* Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu nói lên hiệu quả tơng đối (so sánh) của một hợp đồng xuất khẩu đã đợc thực hiện. Nó có thể tính theo các cách:

- Tỷ suất lợi nhuận trên doah thu:

P

P = x 100% TR

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: P

P = x 100% TC

Trong đó: p là tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu

P là lợi nhuận từ xuất khẩu

TC là tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu

* Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó.

Chỉ tiêu này cho ta biết số thu ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong nớc. Nó đợc dùng để xác định hiệu quả xuất khẩu của từng mặt hàng hoặc hiệu quả sang từng nớc, từng khu vực thị trờng . Công thức:

Tx

Hx = Cx

Trong đó: Hx: Hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu Tx: Doanh thu ( ngoại tệ ) từ việc xuất khẩu Cx: Tổng chi phí cho hàng hoá xuất khẩu

6.2. Các kết quả định tính

Hoạt động xuất khẩu cũng nh hoạt động khác của doanh nghiệp ngoại thơng không chỉ nhằm vào mỗi mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, khi đánh giá hoạt động này, doanh nghiệp cần kể đến các kết quả định tính khác ngoài chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận đạt. Các kết quả đó có thể là:

- Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trờng: kết quả này có đợc sau một thời gian, nỗ lực không ngừng của doanh nghieep trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình. Kết quả này biểu hiện ở thị trờng xuất khẩu có của doanh nghiệp, khả năng mở rộng sang các thị trờng khác, mối quan hệ với các khách hàng nớc ngoài, khả năng khai thác nguồn hàng cho xuất khẩu các kết quả này chính là những thuận lợi quá trình mà doanh… nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới để thu đợc lợi nhuận cao, khả năng về thị trờng lơn hơn…

- Kết quả về mặt xã hội: Những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho đất nớc. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc khuyến khích xuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà nhà nớc cấm.

Tóm lại, khi đánh giá các hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải đánh giá toàn diện để biết đợc nên làm gì và cái gì không nên làm.

IV. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng. doanh nghiệp ngoại thơng.

Việc xem xét những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động khinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, bởi vì những nhân tố này thờng xuyên làm ảnh hởng đến các kết quả cũng nh tiến triển trong tơng lai của hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp. Mục đích của việc nghiên cứu này là nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hởng, chiều hớng tác động của chúng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhờ đó, doanh nghiệp có đợc những phản ứng kịp thời khi có những yếu tố thay đổi đó. Ngời ta có thể phân loại các nhân tố ảnh hởng thành các nhóm dựa theo một số tiêu thức nào đó. ở đây, xin phân loại nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng nh sau:

1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trong nớc

1.1. Nhóm nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp

Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng nằm bên trong đất nớc nhng không chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp. Các nhân tố đó là:

- Chiến lợc, chính sách và pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nớc. Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ở hiện tại, mà còn cả trong tơng lai. Vì vậy, một mặt doanh nghiệp phải tuân theo và hởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có các kế hoạch xuất khẩu trong tơng lai cho phù hợp.

Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu. Đây là một chiến lợc tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu cuả thị trờng thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu cầu của thị trờng quốc gia. Với chiến lợc này, Nhà nớc có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thơng.

Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu đợc thể hiện ở các chính sách, các biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

Tuy nhiên, không phải lúc nào Nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu.. Bởi vì, việc tự do hoàn toàn đối với xuất khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho quốc gia, chẳng hạn nh việc xuất khẩu hàng hoá quý hiếm, các sản phẩm thuộc về di tích văn hoá, các sản phẩm là vũ khí…

Doanh nghiệp ngoại thơng khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhận biết và tuân theo cũng nh hởng ứng các chiến lợc, chính sách và những quy định của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu. Do vậy, doanh nghiệp cần lợi dụng những khuyến khích của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu cũng nh không tham gia vào các hoạt động xuất khẩu mà Nhà nớc không cho phép.

- Tỷ giá hối đoái hiện hành: Tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.

Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì nó liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.

Nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp không nên xuất khẩu.

Để có biết đợc tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải đợc cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện hành của nhà nớc và theo dõi biến động của nó từng ngày.

- Khả năng sản xuất hàng xuất khẩu của từng nớc: Khả năng này đảm bảo nguồn hàng cho cho doanh, biểu hiện ở các mặt hàng có thể đợc sản xuất với khối lợng, chất lợng quy cách, mẫu mã có phù hợp với thị tr… ờng nớc ngoài hay không Điều này quyết định khả năng cạnh tranh của các mặt… hàng khi doanh nghiệp đa ra chào bán trên thị trờng quốc tế.

Nếu một đất nớc có trình độ khoa học công nghệ phát triển, có khả năng tạo ra đợc nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lợng tiêu chuẩn quốc tế, hình thức mẫu mã đảm bảo thẩm mỹ cao và giá cả phải chăng thì đây là… điều kiện thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, khả năng sản xuất trong nớc yếu kém, với chúng loại mặt hàng đơn điệu, thô sơ sẽ hạn chễ rất lớn khả năng cạnh tranh và mở rộng… xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Hiện nay, ở nớc ta năng lực sản xuất hàng sản xuất hàng xuất khẩu còn thấp kém, mặt hàng xuất khẩu còn đơn sơ, chất lợng cha đạt tiêu chuẩn quốc

tế. Đây là một khó khăn cho các doanh nghiệp ngoại thơng khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc: Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vơn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng chèn ép và “ dìm chết” các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện số lợng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng mặt hàng có thể thay thế nhau. Hiện nay, nhà nớc có chủ trơng khuyến khích mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, do đó đôi khi dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh. Đây là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoại thơng hiện nay.

- Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nớc:

Đây là nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu. Nó bao gồm phát triển của hệ thống giao thông vận tải, trình độ phát của hệ thống thông tin liên lạc Các nhân tố này có thể tăng c… ờng hoặc hạn chế năng lực giao dịch, mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp, tăng c- ờng hoặc hạn chế các dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất của doanh nghiệp…

Trên đây là những nhân tố khách quan bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng. Ngoài ra, còn có rất nhiều các nhân tố khác nữa mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu biết về nó.

1.2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp

Đây là nhân tố thuộc về bản chất doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tác động làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Có thể kể đến các nhân tố sau:

- Trình độ năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có đợc các chiến lợc kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình.

- Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanh trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những ngời trực tiếp thực hiện các công việc của quá trình xuất hàng hoá. Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng ngoài nớc

Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát của quốc gia, có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Có thể kể đến các nhân tố sau:

- Tình hình phát triển kinh tế của thị trờng xuất khẩu: Có ảnh hởng đến nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh h- ởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế của thị trờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân c, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất …

- Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: Nó biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia, do đó sẽ ảnh h… ởng đến tình hình thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Đặc điểm và sự thay đổi về văn hoá- xã hội của thị trờng xuất khẩu: Có ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Trình độ phát triển khoa học công nghệ của thị trờng xuất khẩu: Sẽ ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội của thị trờng đó, do vậy sẽ ảnh hởng đến nhu cầu và sức mua của khách hàng.

- Chính sách thơng mại của các quốc gia có thị trờng xuất của doanh nghiệp: Có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng đó. Một quôc gia có chính sách thơng mại tự do sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trờng quốc gia đó đ- ợc thực hiện một cách dễ dàng hơn và thờng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngợc laị, một quốc gia có chính sách thơng mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu sang thị trờng này.

- Mức độ cạnh tranh quốc tế: Biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghieep khi cùng tham gia vào một thị trờng xuất khẩu nhất định. Sức ép này càng lớn thì càng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trờng xuất khẩu cho mình.

Tóm lại, trên đây đã hình thành nhóm các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng. Qua đó ta thấy có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng với các tác động khác nhau theo những chiều h- ớng, tốc độ và thời gian khác nhau tạo nên một môi tr… ờng xuất khẩu phức tạp đối với doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt những thay đổi này để có những phản ứng kịp thời, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động xuất khẩu.

Chơng II

Thực trạng hoạt động Xuất khẩu ở công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu t - VIEXIM

I. Tổng quan về công ty

Tên công ty : Công ty phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu t

Tên giao dịch quốc tế: EXPORT IMPORT DEVELOPMENT AND INVESTMENT COMPANY - VIEXIM.

Địa chỉ: 32 Lý Nam Đế – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: 7334393

Fax: 8230286

Công ty là đơn vị kinh tế Nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế đầy đủ, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch có tên: “Công ty phát triển Xuất Nhập khẩu và đầu t”. Công ty đặt dới sự quản lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam và chịu sự quản lý Nhà nớc về hoạt động Xuất Nhập khẩu.

1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty

Công ty phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu t - VIEXIM đợc thành lập

Một phần của tài liệu 220189 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w